Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
GTV Bé Cam
Xem chi tiết
GTV Bé Cam
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:24

tài nguyên thiên nhiên ở đâu bn??

Nguyễn Ngọc Khánh	Vy
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt Ánh
27 tháng 4 2020 lúc 17:16

ban la ly lop 5a hoc truong hong thai a`

Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Châu
27 tháng 4 2020 lúc 17:22

                                                      BÀI GIẢI

                                      a)             2h30'=2,5h

                                      Vận tốc của chiếc ô tô đó là:

                                              120:2,5=48(km/h)

                                     b)          Nửa giờ=0,5h

                                      Nhà Bình cách bến xe số km là:

                                               15x0,5=7,5(km)

                                                            Đ/số:...

Khách vãng lai đã xóa
Chử Bảo Quyên
27 tháng 4 2020 lúc 20:55

a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.

    Vận tốc của ô tô là:

   120 2,5 = 48 (km/giờ)

                  Đáp số: 48 km/giờ

b) Nhà Bình đến bến xe

    15 x 0,5 = 7,5 ( km )

                 Đáp số: 7,5km/giờ ;

           

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2018 lúc 12:32

a, Quan hệ nhân- quả:

   + Nguyên nhân: "tôi đi học"

   + Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"

b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả

   + Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân

   + Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"

c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời

   + Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh

d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản

   + Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân

e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến

   + Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào

Bánh Trôi Nước
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 8 2016 lúc 17:36

1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

Ví dụ: 

- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.

- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.

- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.

2.

càng...càng

mới..đã

chưa...đã 

vừa...đã

 bao nhiêu...bấy nhiêu

Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh

Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 17:44

 

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tai Nguyenanh
Xem chi tiết