Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanthilan
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Bảo Ngọc
6 tháng 11 2019 lúc 12:58

đéo biit

Khách vãng lai đã xóa
.
6 tháng 11 2019 lúc 13:01

Gọi (2n+5,3n+7) là d.

=>2n+5-3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5)-2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15-6n+14 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>(2n+5,3n+7) là 1

Vậy (2n+5,3n+7)=1.

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 13:04

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) .

⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d .

⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d .

⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d .

⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d .

⇒ 1 ⋮ d .

⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } .

Vì d lớn nhất nên d = 1 .

Vậy bài toán được chứng minh .

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 14:56

Đặt UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = d

2n + 5 chia hết cho d => 6n + 15 chia hết cho d

3n + 7 chia hết cho d => 6n + 14 chia hết cho d 

=> [(6n + 15) - (6n + 14)] chia hết cho d

1 chia hết cho d  => d = 1

Vậy UCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = 1

Jungkook Oppa
2 tháng 1 2016 lúc 14:55

Kết quả là 1 , bạn đăng câu của violimpic đúng ko ? Câu này mk làm rùi !!!

Mèo xik
2 tháng 1 2016 lúc 14:56

là =1 vì chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 2 2016 lúc 15:57

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:03

bai toan nay kho qua

Đặng Yến Nhi
5 tháng 2 2016 lúc 15:05

lam het cho minh di

lam on .lam het minh se cho

con gai cua song tu
Xem chi tiết
001
27 tháng 1 2016 lúc 23:51

Gọi \(ƯC\left(2n+1;2n^2-1\right)\)

là d

Ta có 2n+1= 2n(2n+1)=2n2 + 2n+1=2n^2+2n+1

vì 2n^2 chia hết cho 2n^2 nên để 2n^2+2n+1 chia hết cho 2n^2 -1 thì 2n+1 chia hết cho 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n+1 và 2n^2-1=1

Trịnh Phương Chi
Xem chi tiết
Vanlacongchua
17 tháng 8 2016 lúc 19:10

1) Tìm ưcln(2n + 1  ,  2n + 3)

Ta có: gọi ƯCLN(2n+1  ,  2n+3) là d

=> 2n+1chia hết d ;  2n+3 chia hết d

=>(2n+3-2n+1) chia hết  d

=> 2n+3 - 2n -1  chia hết d

=>2 chia hết cho d

=>ƯC(2n+1 ; 2n+3 ) = Ư(2)= {1;2}

vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho d nên d=1

vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

2)Tìm ưcln(2n + 5,3n + 7)

gọi ƯCLN(2n+5 ; 3n+7) là d

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+ 7 chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15-6n-14) chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

vậy ƯCLN(2n+5;3n+7)= 1

Trịnh Phương Chi
18 tháng 8 2016 lúc 19:13

Thanks bn nhiều.

Huỳnh Hải Hưng
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
24 tháng 9 2020 lúc 12:38

\(\text{Gọi ƯCLN}\left(2n+5;3n+7\right)=d\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(2n+5;3n+7\right)=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Hương Hoàng
Xem chi tiết
ha le dung
Xem chi tiết

ta có 2n+7=2n+5+2

vì 2n+2=2.(1n+1) mà 1n+1 chia hết cho1n+1

=> 2(n+1) chia hết cho n+1

vì 2n+2+5 chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

mà Ư(5)=1 , 5 nên n +1 có giá trị =1 hoặc 5

nếu n+1=5 thì n=4

nếu n+1=1 thì n=0

=>giá trị của n là 0 và 4

Khách vãng lai đã xóa

kick nha

Khách vãng lai đã xóa