Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Tiên
Xem chi tiết
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:58

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:58

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:52

Mình chỉ cho bạn nhé, đợi xíu mình ghi lời giải.

Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 11:57

Gọi I là đối xứng của C qua H

AB cắt CH tại D =>CH vuông góc AB =>HI vuông góc BD

c/m tam giác IPH=tam giác CQH. (c-g-c) =>PI // AC mà BH vuông góc AC => PI vuông góc BH

c/m P trực tâm tam giác BIH

=>PQ vuông góc với BI mà BI// HM (bạn tự c/m) => PQ vuông góc với HM.

 

 

Lê Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 10:58

Tham khảo nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngân Nhi
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
13 tháng 9 2015 lúc 13:50

Gọi giao điểm của AH và BC là I
Từ C kẻ CN // PQ (NAB), 
Tứ giác CNPQ là hình thang, có H là trung điểm PQ, hai cạnh bên NP và CQ đồng quy tại A nên K là trung điểm CN MK là đường trung bình của BCN 
MK // CN MK // AB (1)
H là trực tâm của ABC nên CHA B (2)
Từ (1) và (2) suy ra MK CH MK là đường cao củaCHK (3)
Từ AH BC MCHK MI là đường cao của CHK (4)
Từ (3) và (4) suy ra M là trực tâm của CHKMHCN MHPQ 
MPQ có MH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại M

levanvu le
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
phan gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
19 tháng 3 2018 lúc 22:00

A B C H M E F D K

Gọi BD và CK là đường cao của \(\Delta\)ABC.

Ta có: ^KEH+^KHE=900 (Do \(\Delta\)EKH vuông tại K)

Mà ^KHE+^MHC=900

=> ^KEH=^MHC hay ^MHC=^HEA

Xét \(\Delta\)EHA và \(\Delta\)HMC: ^HEA=^MHC; ^EAH=^HCM (Cùng phụ ^ABC)

=> \(\Delta\)EHA ~ \(\Delta\)HMC (g.g) => \(\frac{EH}{HM}=\frac{AH}{MC}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta được: \(\Delta\)HFA ~ \(\Delta\)MHB (g.g) => \(\frac{FH}{HM}=\frac{AH}{BM}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{EH}{HM}=\frac{FH}{HM}\)(Do MC=MB) => EH=FH => H là trung điểm của EF

Xét \(\Delta\)MEF: Trung tuyến MH. Lại có: MH\(\perp\)EF => \(\Delta\)MEF cân tại M (đpcm).

Phạm Thị Minh Hạnh
11 tháng 8 2019 lúc 23:18

cho mình hỏi là góc EAH cùng phụ với góc ABC ở chỗ nào ạ ?