chiếc lá cuối cùng là tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc hảy làm sáng tổ điều đó
Có ý kiến cho rằng một trong những thành công của truyện ngắn Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn chính là: giá trị nhân đạo sâu sắc. Bằng hiểu bik của mik về tác phẩm em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Mấy bn giúp mik nhé. Đừng chép trên mạng nhé!
╔══╗
╚╗╔╝
╔╝(¯’v´¯)
╚══’.¸.Your lover’s name
tk
Phạm Duy Tốn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Một trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, nó được coi như một trong những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán sau này. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã tái hiện khá sinh động bức tranh đối lập giữa đời sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống phè phỡn xa hoa của lũ quan lại. Viết Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã mạnh mẽ tố cáo thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời.
Em hảy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng)trình bày cảm nhân của em về vẻ đẹp của cụ Bơ -men trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng"của ohenri?
CẦN GẤP Ạ
Tham khảo :
Cụ Bơ men trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng" là một người nghệ sĩ tài năng và giàu lòng yêu thương. Vì thương cô họa sĩ trẻ Giôn-xi - người đang tuyệt vọng vì bệnh tật và phó mặc cuộc đời mình cho chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân, mà cụ đã không quản gió rét để vẽ lên chiếc lá cuối cùng gắn vào cây. Chiếc lá ấy được xem như một kiệt tác. Nó đã cứu sống tâm hồn đang chết dần của Giôn-xi, mang lại niềm tin để cô gái trẻ mạnh mẽ vượt qua bệnh tật. Chẳng những vậy, nó là kết quả của tình yêu thương con ng sâu sắc của cụ Bơ-men. Để hoàn thành tác phẩm ấy, cụ đã phải đánh đổi bằng mạng sống của mình. Cái chết ấy đổi lại được mạng sống của một tâm hồn Giôn-xi đang tàn lụi. Nó cũng chứng minh cho ta thấy nghệ thuật chân chính luôn luôn hướng về con người, và phục vụ cho con người. Nghệ thuật không vô tri mà nó đánh thức những cảm xúc tưởng chừng như ngủ quên của con ng để ta thấy cuộc đời này thật đáng sống hơn.
Bài khác nè .
Tham khảo:
Bài “Chiếc lá cuối cùng” trong tập truyện ngắn cùng tên của O.Hen-ri là một tác phẩm nổi tiếng trên toàn thế giới, trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng" là một người nghệ sĩ tài năng và giàu lòng yêu thương. Bơ-men là nhân vật đem lại cho tôi nhiều cảm xúc cũng như dư âm nhất! Trong truyện, cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo sống cùng nhà với hai nhân vật chính là Xiu và Giôn-xi. Cụ thường làm người mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền.Nó đã cứu sống tâm hồn đang chết dần của Giôn-xi, mang lại niềm tin để cô gái trẻ mạnh mẽ vượt qua bệnh tật. Chẳng những vậy, nó là kết quả của tình yêu thương con ng sâu sắc của cụ Bơ-men.Nghệ thuật không vô tri mà nó đánh thức những cảm xúc tưởng chừng như ngủ quên của con ng để ta thấy cuộc đời này thật đáng sống hơn.
Các nhân vật chính trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì?
A. Nhà văn.
B. Nhạc sĩ.
C. Hoạ sĩ.
D. Bác sĩ.
1/Nếu phỉa đặt tên lại cho tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng", em sẽ đặt như thế nào?
2/Vì sao O Henri lại đặt tên tác phẩm là chiếc lá cuối cùng? Nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.
3/Vì sao Giôn-xi hồi sinh? Vì sao kết thúc chuyện là lời của Xiu mà ko để Giôn-xi nói thêm điều gì?
4/Có ý kiến cho rằng "chiếc lá cuối cùng là một thông điệp màu xanh". Theo em đó là gì?
5/Hãy tưởng tượng phản ứng của Giôn-xi khi nghe Xiu kể về chiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ-men.
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm sáng tỏ diễn biến tâm trạng của nhân vật giôn-xy trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của nhà văn o-hen-ri trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động
Trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" của nhà văn O. Henry, diễn biến tâm trạng của nhân vật Giôn-xy được sáng tỏ qua các sự kiện trong câu chuyện. Ban đầu, Giôn-xy bị bệnh và rơi vào tình trạng tuyệt vọng, tin rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống, cô sẽ chết. Tuy nhiên, sau khi chiếc lá cuối cùng không rụng trong đêm bão, Giôn-xy bắt đầu thay đổi suy nghĩ và hy vọng vào cuộc sống. Điều này cho thấy sự thay đổi tâm trạng từ bi quan sang lạc quan của nhân vật. Trong quá trình này, nhân vật cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xy, nhưng cuối cùng anh đã chết vì bệnh sưng phổi. Sự hy sinh của cụ Bơ-men cũng làm sáng tỏ tâm trạng của Giôn-xy, khi cô nhận ra giá trị của cuộc sống và tình yêu thương.
Hãy viết một luận điểm về :Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của Ohenri là tác phẩm có hình thức nghệ thuật đặc sắc, độc đáo do nhà văn sáng tạo nên bằng tài năng và tâm huyết của mình (nghệ thuật)
Giá trị hiên thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc Lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng
Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài để thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
DÀN Ý
1. Phân tích nhân vật:
-Mị trước khi làm dâu nhà thống lý: Cô gái người Mèo xinh đẹp, yêu đời, có tài thổi sáo, khao khát yêu và đã được yêu.
- Mị, con dâu gạt nợ nhà thống lý: Người đàn bà sống nhẫn nhục trong tăm tối =>Danh nghĩa là con dâu song kì thực là nô lệ, Mị là nạn nhân của sự đầu độc, áp chế về tinh thần
- Sức sống mãnh liệt của Mị:
+ Lần 1: Mới bị bắt về làm dâu=> định tìm đến cái chết vì không chấp nhận sống nô lệ
+ Lần 2: Trong đêm tình mùa xuân=> Mị muốn đi chơi
+ Lần 3: Chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ=> hành động bất ngờ, bột phát thể hiện tinh thần phản kháng và khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng.
- Mị đến với cách mạng như là một tất yếu của quy luật có áp bức có đấu tranh, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác
2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua nhân vật Mị:
- Nhân đạo là thương người vì con người mà lên tiếng
- Câu chuyện đau buồn của Mị không phải là chuyện riêng của Mị mà tiêu biểu cho người phụ nữ miền núi trong chế độ phong kiến- thực dân
- Nhân vật Mị là một hình tượng nghệ thuật đẹp tiêu biểu cho khát vọng sống khát vọng hạnh phúc của người dân miền núi và hành trình tất yếu tìm đến cách mạng của họ
=> Truyện mang giá trị nhân đạo sâu sắc: xót xa với những số phận bất hạnh, ngợi ca những tâm hồn tuổi trẻ yêu đời trong sáng, bất bình với những tội ác man rợ của bọn quan lại miền núi và đồng tình với khát vọng giải phóng của người dân miền núi với chế độ thực dân phong kiến xưa
. Điều này có tác dụng to lớn, khắc hoạ rõ nét chủ đề của tác phẩm: cho dù phải sống trong một tình thế hết sức bi đát, bà cụ Tứ nói riêng và những người lao động nói chung vẫn hướng tới tương lai, vẫn khao khát một mái ấm gia đình
nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm chiếc lá cuối cùng và tác dụng của nó
k cho mk nha