Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Bé Cáo
16 tháng 3 2022 lúc 23:41

Bài 3

\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)

Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)

Có 1 giá trị thỏa mãn 

Chọn A

Bài 4

\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)

Chọn D

Bài 5

\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{99}{100}\)

CHọn C

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 6:05

A
D
C

nguyễn vũ kim anh
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
30 tháng 8 2018 lúc 8:38

c có ba kết quả là nhỏ nhất, lớn nhất và lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b

- nhỏ nhất ta có dạng: c<a<b<5\(\Rightarrow\)c = 0,1,2

- lớn nhất ta có dạng: a<b<c\(\ge\)5\(\Rightarrow\)c = 5 vì b<5

- lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b ta có dạng: a<c<b<5 \(\Rightarrow\)nếu b = 4 thì c = 3; nếu b = 3 thì c = 2; nếu b = 2 thì c = 1 và a = 0\(\Rightarrow\)c = 3,2,1

Hk tốt

Cô Nàng Đanh Đá
Xem chi tiết
Con Ma
15 tháng 8 2018 lúc 12:04

Bài giải:

Để 5n+3 chia hết cho 2n-3

Ta có:

(5n+3)-(2n-3) chia hết cho 2n-3[vì 5n+3 chia hết cho 2n-3 và 2n-3 cũng vậy]

=>2(5n+3)-5(2n-3) chia hết cho 2n-3

=>10n+6-10n-15 chia hết cho 2n-3

=>10n+6-10n+15 chia hết cho 2n-3

=>(10n-10n)+(6+15) chia hết cho 2n-3

=>21 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3 là Ư(21) thuộc Z={-7;-3;-1;-21;21;7;3;1}

+)2n-3=-7

2n=-4

n=-2

+)2n-3=-3

2n=0

n=0

+)2n-3=-1

2n=2

n=1

+)2n-3=-21

2n=-18

n=-9

Rồi cứ thế thử tiếp với hết ước của 21 sau đó chọn ra n thuộc Z nhé.

Đúng thì tk nha mng.

Lilith
Xem chi tiết
trần phương uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
4 tháng 7 2017 lúc 21:12

B=1/4+1/28+1/70+...+1/10300

=> 3B=3/4+3/28+...+3/10300

=>3B=1-1/4+1/4-1/7+...+1/100-1/103

=>3B=1-1/103

=>3B=102/103

=>B=34/10

Chúc bạn học tốt nha!

tranhongphuc
Xem chi tiết
Nguy
5 tháng 11 2021 lúc 12:08
Lê Lương Minh Lý
4 tháng 1 2022 lúc 19:43

câu d hẽ:)??

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:41

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:49

b ) = 0

 

    

 

 

Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:52

d ) \(M=\left(n-2\right).\left(3n+5\right)\)

 \(M=2.\left(3n+5\right)-2.\left(3n+5\right)\)

\(M=6n+10-6n-10\)

\(M=10\)

\(10+n=0\)

\(n=-10\)

Lamf ddaij leuleu

Tomorrow even brave
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
22 tháng 2 2017 lúc 20:10

a/ để A là phân số thì 5x -1 # 0 => 5x#1

b/ để A có giá trị nguyên thì 17 chia hết cho 5x-1

suy ra 5x-1 thuộc ước của 17

ước của 17 là cộng trù 1 , cộng trừ 17

ta có bảng sau 

5x-11-117-17
5x2/5018/5-16
x2/25018/25

-16/5

     

còn lại bạn tự lí luận nhé

mk nè

Hiền Trương
Xem chi tiết