Những câu hỏi liên quan
Triệu Khánh Phương
Xem chi tiết
I am➻Minh
22 tháng 2 2021 lúc 15:47

(2x+1)(y-5)=12

Vì x,y \(\in N\)

=> 2x+1;y-5 \(\in N\)

=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2x+11-13-3
y-512-124-4
x0-1(ko tm)1-2( ko tm)
y17491

Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Khánh Phương
23 tháng 2 2021 lúc 12:42

cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thảo lam
Xem chi tiết
Ko biết viết tên
Xem chi tiết
mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 10:51

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 10:55

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

Bình luận (0)
Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 11:01

Bạn mo chi mo ni ơi cho mk hỏi tại sao x-3 lại = 0

Có thể x - 3 bằng các số khác mà

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lord𐑯Penguin
11 tháng 1 2023 lúc 13:02

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\sqrt{17}17​loại
Bình luận (0)
2611
11 tháng 1 2023 lúc 13:13

`(2x+1)(y^2-5)=12=1.12=(-1).(-12)=2.6=(-2).(-6)=3.4=(-3).(-4)`

`2x+1``1``12``-1``-12``3``4``-3``-4``2``6``-2``-6`
`y^2-5``12``1``-12``-1``4``3``-4``-3``6``2``-6``-2`
`x``0``5,5``-1``-6,5``1``1,5``-2``-2,5``0,5``2,5``-1,5``-3,5`
`y``\sqrt{17}`LLL`3`L`1`LLLLL

  Vì `x;y` là số tự nhiên `=>x=1;y=3`

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
tôi thich bạn
8 tháng 5 2022 lúc 15:54

cai tên của mình noi lên tât cả

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tâm
Xem chi tiết
_Băng❤
1 tháng 1 2020 lúc 13:16

Do (2x+1)(y-3) = 12 => 2x + 1 và y - 3 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Mà 2x+1 là số lẻ => 2x + 1 \(\in\left\{1;3\right\}\)

Ta có bảng:

2x+113
2x02
x01
y-3124
y157

                            Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fudo
1 tháng 1 2020 lúc 13:18

                                                          Bài giải

\(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\text{ , }y-3\text{ }\inƯ\left(12\right)=\left\{1\text{ ; }2\text{ ; }3\text{ ; }4\text{ ; }6\text{ ; }12\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 1 1 2  3  4  6  12
y - 3 12 6 4  3  2  1
x 0 \(\frac{1}{2}\) 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) \(\frac{11}{2}\)
y 15 9 7 6 5 4

          Vì \(x,y\text{ }\in Z\text{ }\) Vậy \(\text{ }\left(x\text{ , }y\right)=\left(0\text{ ; }15\right)\text{ ; }\left(1\text{ ; }7\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tâm
1 tháng 1 2020 lúc 16:56

Cảm ơn bạn nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa