Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thuy ngan
Xem chi tiết
Bùi Duy Vương
Xem chi tiết
OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
1 tháng 6 2016 lúc 16:19

câu trả lời là mới hok lp 5 sang năm lên lp 6 :)

Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 6 2016 lúc 16:26

Gọi 2 số đó là a và b, ƯCLN(a,b)=d

=>a=da'

   b=db'

(a',b')=1

BCNN(a,b)=da'b'

Tổng ƯCLN và BCNN là d+da'b'=d(a'b'+1)=126

126 phân tích ra thừa số nguyên tố là 2.32.7

Do đó d=2 hoặc a'b'+1=2

Nếu d=2 thì a'b'+1=126:2=63

a'b'=62. Giả sử a>b thì a'>b'

TH1: a'=31, b'=2 =>a=31.2=62, b=2.2=4. a-b=58

TH2 a'=62, b'=1 =>a=62.2=124, b=2. a-b=122.

Hiệu nhỏ nhất nếu d=2 là 58

Tiếp theo ta xét

a'b'+1=2

a'b=1

=>a'=b'=1

Khi đó d=126:2=63

Ta có a=63, b=63

a-b=0

Tuy nhiên đề bài yêu cầu tìm hiệu dương mà số 0 ko dương cũng ko âm

Vậy 2 số cần tìm là 62 và 4

Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 6 2016 lúc 16:32

Hình như mình làm sai. Đợi mình nghĩ lại nha

Nguyễn Thủy Thanh Loan
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
17 tháng 10 2021 lúc 7:41

a)45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

b)có BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

=>BCNN:UCLN=21420:3=7140

=> BCNN chia hết cho UCLN

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Bảo Trinh
Xem chi tiết
kaitovskudo
14 tháng 11 2014 lúc 10:10
Đặt D = [a,b] ; d = (a,b)

=> D chia hết cho a hay D = ka và ka/b nguyên.

Mặt khác, ta có : a = a1

                                                   =>  ka/b = ka1/b1

                                     b = b1d               

Mà (a1,b1) = 1 nên k chia hết cho b1 tức k = b1t. Từ đó D = ka = ab1t = (ab/d)t

D nhỏ nhất khi chọn t = 1 , do đó D.d = ab = (a,b)[a,b]

tuanminh
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
24 tháng 12 2020 lúc 19:45

BCNN(30;45) = 90

ƯCLN(30;45) = 15

30 x 45 = 90 x 15 = 1350

A x B = BCNN(A,B) x ƯCLN(A,B)

Khách vãng lai đã xóa
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 21:47

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Kha Nguyen
Xem chi tiết
Lê Bảo Giáp
18 tháng 3 2015 lúc 21:49

vì BCLN ko tồn tại và vì ko có số lớn nhât

Bin Mr
18 tháng 3 2015 lúc 21:51

mk ko bao giờ biết đươc BCLN của 1 số trừ khi số đó có giới hạn

Trâm Lê
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 6:27

a) Vì  nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ta có bảng sau:

n + 1

2

3

6

n

0

1

2

5

Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}

Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là   và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.

Biết hai số 2^3.3^a và 2^b.3^5 có ước chung lớn nhất là 2^2.3^5 và

Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2

         a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6

Vậy a = 6; b = 2.

 

 
Dũng Nguyễn
11 tháng 11 2022 lúc 21:15

Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36

Ta được x.y= 22.35.23.36=22.23.35.36=25.311

Mà xy =23+b.3a+5

Ta được 5=3+b và 11=a+5

Vậy b=2 và a=6

 
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 22:41

a: \(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)