Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 5:55

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại

Cách giải :

Tần số góc:  

Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 3:17

Đáp án A

Bình luận (0)
Kền Kền Trắng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
20 tháng 8 2016 lúc 16:34

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)

Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)

x 4 -4 2 -2 M N O

Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:

+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.

+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 5:28

Tốc độ của con lắc qua vị trí cân bằng là cực đại

Ta có vmax = ωA với

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2018 lúc 15:31

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 9:54

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2018 lúc 8:53

Đáp án B

Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0  nên:

 

Sau khi chịu thêm lực điện trường:

Tại VTCB mới của con lắc:

 

Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:

 

Li độ mới của con lắc:  

Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:

 

Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:

 

Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2019 lúc 13:42

Đáp án B

+ Tần số góc của dao động  ω = k m = 200 0 , 2 = 10 π

Tốc độ của vật tại vị trí có li độ x:  v = ω A 2 − x 2 = 10 π 10 2 − 2 , 5 2 = 306  = 3,06 m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2019 lúc 7:36

Đáp án B

Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc  v 0   nên:

∆ l 0   =   0 x   =   0 v 0   =   40 3   ( c m / s )

Sau khi chịu thêm lực điện trường:

 

Tại VTCB mới của con lắc:

 

Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ: 

O O '   =   ∆ l 0 '   -   ∆ l 0   =   q . E k   =   200 . 10 - 6 .   2 . 10 4 100   =   0 , 04   ( m )

Li độ mới của con lắc: x' = x - OO' = -0,4 m = -4 cm

Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên: 

ω '   =   ω   =   100 1   =   10   ( r a d / s ) v '   =   v   =   40 3

 

Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:

 

Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: W =  1 2 k A ' 2   =   1 2 . 100 . 0 , 08 2   =   0 , 32   ( J )

 

Bình luận (0)