tìm số hữu tỉ biết
\(\left|x-\frac{3}{4}\right|-9=\frac{1}{2}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1,Tìm số hữu tỉ x biết\(\frac{x+4}{2005}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+2}{2007}+\frac{x+1}{2008}\)
2,tìm x biết:\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
1) \(\frac{x+4}{2005}\)\(+\)\(\frac{x+3}{2006}\)= \(\frac{x+2}{2007}\)\(+\)\(\frac{x+1}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+4}{2005}\)\(+\)1 \(+\)\(\frac{x+3}{2006}\)\(+\)1 = \(\frac{x+2}{2007}\)\(+\)1 \(+\)\(\frac{x+1}{2008}\)\(+\)1
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2009}{2005}\)+ \(\frac{x +2009}{2006}\)= \(\frac{x+2009}{2007}\)+\(\frac{x+2009}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\)(x + 2009)(1/2005 + 1/2006) = (x + 2009)(1/2007 + 1/2008)
\(\Leftrightarrow\)(x + 2009)(1/2005 + 1/2006 - 1/2007 - 1/2008) = 0
Ta thấy: 1/2005 + 1/2006 - 1/2007 - 1/2008 \(\ne\)0
\(\Leftrightarrow\)x + 2009 = 0
\(\Leftrightarrow\)x = -2009
\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x-2\right)x=0\)
tìm đc x=0;1;2
Tìm x thuộc tập hợp số hữu tỉ biết:
a/ \(\left|x-\frac{1}{3}\right|-\left|\frac{-5}{2}\right|=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)
b/ \(x-\left|1\frac{1}{6}\right|=\frac{5}{2}\)
c/ \(\left|3x-2\right|-\frac{3}{5}=\frac{1}{2}\)
I.Tìm x để:
a)\(\frac{1}{x-2}\)là số hữu tỉ âm
b)\(\frac{-5}{3x+6}\)là số hữu tỉ dương
II.Tìm x, biết:
\(\frac{3}{2}x-\frac{4}{3}=-\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}x\right)\)
1
a.=>x-2<0=>x<2
b.=>3x+6<0=>3x<-6=>x<-2
Chúc bạn học tốt ! ^_^
1.tìm x thuộc Q biết rằng:
a) (x + 1)(x - 2 )< 0 ; b) (x - 2)(x + \(\frac{2}{3}\)) > 0
c) \(x+\left(-\frac{3}{4}\right)=\left[\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]:\left[\left(\frac{7}{2001}+\frac{11}{4002}\right).\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]\)
2. cho số hữu tỉ x=\(\frac{m-2015}{2016}\) với giái trị của m thì:
a) x là số dương b) x là số âm
c) x không là số dương cũng không là số âm
3. Cho số hữu tỉ x=\(\frac{20m+11}{-2015}\) với giái trị nào của m thì:
a) x là số dương b) x là số âm
4. tìm số nguyên a để số hữu tỉ x=\(\frac{-101}{a+7}\)là 1 số nguyên
tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t=\(\frac{3x-8}{x-5}\)là 1 số nguyên
chứng tỏ số hữu tỉ x=\(\frac{2m+9}{14m+62}\)là phân số tối giản, với mọi m thuộc N
b, Để \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> TH1: x - 2 > 0 => \(x\in\) Các số nguyên dương > 2
TH2: \(x+\frac{2}{3}>0\)
=> \(x\in\) Các số nguyên dương và số 0
Mà : \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> x thuộc các số nguyên dương > 2
lắm thế nhìn là ngại rồi vậy giải bằng niềm tin à
1) Cho a, b là 2 số hữu tỉ thỏa mãn\(a^5+b^5=2a^2b^2\)
CMR: 1 - ab là bình phương của 1 số hữu tỉ
2) Cho x, y thỏa mãn \(\left|x-2005\right|+\left|x-2006\right|+\left|y-2007\right|+\left|x-2008\right|=3\) Tìm x, y.
3) Cho \(A=\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)...\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+n}\right)\)
với n-1 thừa số và \(B=\frac{n+2}{n}\). Tìm \(\frac{A}{B}\)
CÁC BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA SỐ HỮU TỈ
Tìm số hữu tỉ x biết:
a, \(8< 2^x< \frac{2^9}{2^5}\)
b, \(27< 81^3:3^x< 243\)
c, \(\left(\frac{2}{5}\right)^x>\left(\frac{2}{5}\right)^3.\left(-\frac{2}{5}\right)^2\) CÁC BN NHỚ GIẢI THEO CÁCH CỦA LỚP 7 NHÉ!!! =^.^=
Tìm các số hữu tỉ x,y,z biết rằng \(\frac{4}{x+1}=\frac{2}{y-2}=\frac{3}{z+2}\)và \(2y^2-\left(z+5\right)^2=-25\)
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
1) Cho x,y >0 thỏa : \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\)\(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\)\(=2017\)
Tính A= \(x^{2017}+y^{2017}+2017\)
2) Tìm x,y,z biết:
\(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)
3) Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác nhau. Cmr:
\(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)là một số hữu tỉ.
Ta có : \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)
\(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)
nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :
\(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)
\(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)
rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :
\(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)
A = 2017
( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :) )
2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)
Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)
\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)
3/ \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2+\left(a-b\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)
\(=|\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}|\) là số hữu tỉ
1. Tính:
M=\(\frac{1}{2-\frac{1}{2-\frac{1}{2-\frac{1}{2}}}}\)
2.Tìm x, biết:
\(\frac{1}{x}<2\) và \(\frac{1}{x}>-3\)
3.Tính:
B=\(\left(1-\frac{2}{5}\right)\left(1-\frac{2}{7}\right)\left(1-\frac{2}{9}\right).....\left(1-\frac{2}{99}\right)\)
4. Có 7 số hữu tỉ được xắp xếp trên 1 đường tròn sao cho tích 2 số nằm cạnh luôn bằng 16. Tìm các số đó