Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:16

mình biết cách làm

đó mai mình 

chỉ cho nhé vì

mình cũng làm bài

này nhiều rùi

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
16 tháng 10 2016 lúc 9:00

Bài này mik cũng làm nhiều rùi nè

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Trinh
5 tháng 8 2017 lúc 14:53

a, nếu n chẵn thì n+10 chẵn nên (n+10)(n+15) chẵn nên chia hết cho 2

b,vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3

c, Ta có n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 2 vối mọi n thuộc N ( tự CM như câu a)

n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Vậy..

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:59

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n2 có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c. n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

Bình luận (3)
Nguyễn Đăng Hiếu
27 tháng 5 2017 lúc 15:38

KHÓ THẾ MÀ CŨNG ĐĂNG

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Aya aya
14 tháng 10 2018 lúc 13:57

tớ ko chắc nữa n là 1 số chẵn và 1 số lẽ

Bình luận (0)
Nguyệt
14 tháng 10 2018 lúc 14:00

a) vì n thuộc N, ta có:

TH1: n là số lẻ

=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

TH2: n là số chẵn

=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2

b) vì n thuộc N

=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

xét TH1: n là số lẻ

=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

xét TH2: n là số chẵn 

=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2,3

Bình luận (0)
Hoàng Thế Hải
14 tháng 10 2018 lúc 14:13

a. Xét n chẵn 

=> n + 10 chẵn

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Xét n lẻ

=> n + 15 chẵn 

=> (n + 10) (n + 15) chẵn => chia hết cho 2

Vậy (n + 10) (n + 15) chia hết cho 2 với mọi n

b. n (n + 1) (n + 2)

=> n + n + 1 + n + 2 

=> 3n + 3 

Ta có : 3n chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3

=> 3n + 3 chia hết cho 3

Ta có n (n + 1) là tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Ta có n (n + 2) tích hai số liên tiếp chia hết cho 2

Và n (n + 2) = n.n + n.2 = 2n . n  có cơ số 2 nên chia hết cho 2.

c,  n (n + 1) (2n + 1) = n (n + 1) (n + 2 + n - 1) = n (n + 1) (n + 2) (n - 1) (n + 1) n

Các số trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
4 tháng 8 2015 lúc 13:43

Mình chỉ biết làm ý a thôi, ý bc chắc cũng tương tự, 
bài cho n là số tự nhiên vậy n có thể là số chẵn hoặc là số lẻ, 
a, trong biểu thức (n+10)(n+15) ta xét hai trường hợp
+)trường hợp 1: n lẻ, ta có: (n+10) sẽ là số lẻ; (n+15) sẽ là số chẵn. (n+10)(n+15) là tích của một số lẻ với một số chẵn , vậy kết quả sẽ là số chẵn và chia hết cho 2
+)trường hợp 2: n chẵn, ta có: (n+10) sẽ là số chẵn;(n+15) sẽ là số lẻ.  (n+10)(n+15) là tích của một số chẵn và một số lẻ, vậy kết quả sẽ là số chẵn và chia hết cho 2

Bình luận (0)
nguyễn Mạnh Tưởng
7 tháng 4 2016 lúc 11:35

a) Ta có n là số tự nhiên nên n chẵn hoặc n lẻ

nếu n chẵn thì n +10 chẵn nên n+ 10 chia hết cho 2. Do đó (n+10)(n+15) chia hết cho 2

nếu n lẻ thì n + 15 chẵn nên n+15 chia hết cho 2. Do đó (n+10)(n+15) chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2

b) c) tương tự

Bình luận (0)
Lê Ngọc Thái An
11 tháng 8 2016 lúc 8:18

chia cho 2, ok

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
17 tháng 10 2015 lúc 12:40

a)*Với n lẻ

=>n+15 chẵn

=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2

*Với n chẵn

=>n+10 chẵn

=>(n+10).(n+15) chia hết cho 2

=>ĐPCM

b)Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Vì n, n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

c) Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n.(n+1) chia hết cho 2

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Vì n là số tự nhiên

=>n có 3 dạng là 3k,3k+1,3k+2

*Với n=3k=>n chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

*Với n=3k+1

=>2n+1=2.(3k+1)+1=2.3k+2+1=3.2k+3=3.(2k+1) chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

*Với n=3k+2

=>n+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Quỳnh
Xem chi tiết
trịnh lâm anh
18 tháng 8 2017 lúc 19:36

70.a,nếu n chẵn thì n+10 chẵn chia hết cho 2,nếu n lẻ thì n+15 chẵn chia hết cho 2(vì bất kì một số nào nhân với số chẵn đều ra số chẵn)

làm tương tự vậy là được thui 

A=13!-11!=11!.(12.13-1)=11!.155=1.2.3.4.5.....11.155

vì trong tích có các thừa soos2,5,155 nên  A chia hết cho 2,5,155

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Quỳnh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 8 2017 lúc 20:30

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra 2 trường hợp

+ n là số chẵn thì n có dạng 2a 

Thay n = 2a ta có : (n + 10) ( n + 15) = (2a + 10)(n + 15)

                                                          = 2(a + 5)(n + 15) chia hết cho 2 

+ n là số lẻ thì n có dạng 2a + 1 

Thay n = 2a + 1 ta có : (n + 10)(n + 15) = (2a + 11)(2a + 16)

                                                             = 2(2a + 11)(a + 8) chia hết cho 2 

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)