nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống quân tống
nêu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống quân tống
* Về nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.
Ai nhanh mk tick
Nêu nguyên nhân bùng nổ kháng chiến chống quân tống?
lịch sử 7
nhà tống chứ bạn
Nêu những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Câu 1: * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:
- Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt- Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc- Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.- Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo.* Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.- Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình. Câu 2:Quân tống bỏ chạy quân nhà lý ạ
1. Nêu dẫn chứng để thấy được các tầng lớp nhân dân đều tham gia vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
2. Nhận xét về tinh thần đánh giặc của nhân dân ta trong mỗi cuộc kháng chiến chống quân Tống, quân Mông-Nguyên.
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại những bài học ý nghĩa gì?
Help me!!!!
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
A. Hội nghị ở Phông-ten-blô không thành công
B. Pháp đánh chiếm Hải phòng (27 - 11 - 1946); Pháp gây ra vụ thảm sát ở Hà Nội (17 - 12 - 1946); Pháp gửi tối hậu thư (18 - 12 - 1946)
C. Pháp đã kiểm soát Thủ đô Hà Nội
D. Tất cả đều đúng
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
A. Hội nghị ở Phông-ten-blô không thành công.
B. Pháp đánh chiếm Hải phòng (27 - 11 - 1946); Pháp gây ra vụ thảm sát ở Hà Nội (17 - 12 - 1946); Pháp gửi tối hậu thư (18 - 12 - 1946).
C. Pháp đã kiểm soát Thủ đô Hà Nội.
D. Tất cả đều đúng.
1. Kháng chiến chống Tống thời Lý:
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi?
- Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý?
REFER
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý:
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Pháp gửi tối hậu thư cho ta (18/12/1946).
B. Được Mĩ viện trợ về kinh tế và quân sự.
C. Hội nghị Phông-ten nơ-blô thất bại.
D. Pháp phá hoại Hiệp định sơ bộ và Tạm ước (14/9/1946).
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân làm bủng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
- Đáp án B: Mĩ bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Việt Nam từ năm 1947, đặt biệt từ kế hoạch Rơve, Mĩ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Nhân tố này không thuộc nguyên nhân làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Pháp gửi tối hậu thư cho ta (18/12/1946)
B. Được Mĩ viện trợ về kinh tế và quân sự
C. Hội nghị Phông-ten nơ-blô thất bại
D. Pháp phá hoại Hiệp định sơ bộ và Tạm ước (14/9/1946)
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân làm bủng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
- Đáp án B: Mĩ bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Việt Nam từ năm 1947, đặt biệt từ kế hoạch Rơve, Mĩ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Nhân tố này không thuộc nguyên nhân làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân tống
Em tham khảo:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Nguyên nhân:
- Nhờ tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo của vị tướng tài ba Lý Thường Kiệt.
Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.