cho mik hỏi ý nghĩ của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩ a-pác -thai?
Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là
A. Đảng cộng sản Nam Phi.
B. Đại hội các dân tộc Phi.
C. Đảng dân chủ Nam Phi.
D. Liên minh châu Phi.
Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
Thế giới ủng hộ vì đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa, vì một thế giới tiến bộ, văn minh mà ở đó mọi người đều bình đẳng, hạnh phúc, tự do và dân chủ.
Đọc bài " Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai " và trả lời câu hỏi:
1: Dưới chế đọ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế đọ phân biệt chủng tộc ?
3: Theo bạn, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
4: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi
1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị bạc đãi làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu nhưng bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng biệt, không được hưởng chút tự do dân chủ nào.
2. Để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
3. Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ vì những ai yêu chuộng hòa bình và công lí đều không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chùng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
4. Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế đô a-pác-thai. Ông được trả tự do năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. Nen-Xơn Man-đê-la được Giải thường Nô-ben về hòa bình năm 1993.
Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
Bạn hay đăng Tiếng Việt nhỉ? Nhưng xin lỗi mình chưa học đến bài đó!
Suy nghĩ của em về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược.
- Nhân dân ta có lòng nhiệt thành, yêu nước nồng nàn, anh dũng đứng lên chống Pháp.
- Nhân dân ta đã cầm chân Pháp trên bán đảo Sơn Trà 5 tháng.
- Khi Pháp tràn vào Gia Định thì những khởi nghĩa của Trượng Định, Nguyễn Trung Trực,... làm cho chúng hoang mang lo sợ.
- Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, nhiều cuộc kháng chiến vẫn nổ ra: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,....
- Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến chống Pháp từ những ngày đầu
- Nhiều làn sóng phẫn nộ được diễn ra trong nhân dân khi triều đình Nguyễn kí những bản hiệp ước bán nước
- Nhân dân cũng tích cự phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến.
- Nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với những vị lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm,...Trong số đó,nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc;lại có người dùng văn thơ kháng chiến: Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,...
\(\Rightarrow\) Kiên cường,bất khuất, dũng cảm hi sinh vì nước,vì dân tộc.
1. Chủ nghĩa A pác thai là gì? Trình bày hiểu biết của em về quá trình đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai tại ba nước miền Nam châu Phi là Rô đê ri a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi.
Chủ nghĩa A pác thai là gì?
Chủ nghĩa A-pác-thai là một hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, được thực hiện ở Nam Phi từ thế kỷ 19. Chủ nghĩa A-pác-thai tạo ra sự phân biệt đối xử dựa trên màu da, với người da trắng (người da Mỹ gốc Âu) chiếm ưu thế và kiểm soát các vùng đất mà người da đen (người da Mỹ gốc Phi) sinh sống. Chính sách này đã bị chính phủ Nam Phi bãi bỏ vào ngày 18 tháng 11 năm 1993.
Trình bày hiểu biết của em về quá trình đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai tại ba nước miền Nam châu Phi là Rô đê ri a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi.
Rô-dê-ri-a (Rhodesia):
+ Rô-dê-ri-a (nay là Zimbabwe) đã trải qua một quá trình đấu tranh dài để chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.
+ Quá trình đấu tranh bắt đầu vào những năm 1960 và leo thang trong những năm 1970.
+ Cuối cùng, vào năm 1980, Rô-dê-ri-a đã trở thành một quốc gia độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.
Tây Nam Phi (Namibia):
+ Tây Nam Phi (nay là Namibia) cũng đã trải qua một quá trình đấu tranh để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.
+ Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1960 và kéo dài đến những năm 1990.
+ Cuối cùng, vào năm 1990, Namibia đã giành được độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.
Cộng hòa Nam Phi (South Africa):
+ Cộng hòa Nam Phi đã trải qua một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.
+ Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1940 và kéo dài đến những năm 1990.
+ Những nhân vật quan trọng trong cuộc đấu tranh bao gồm Nelson Mandela và African National Congress (ANC).
+ Cuối cùng, vào năm 1994, Cộng hòa Nam Phi đã tổ chức cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.
mn ơi câu này trả lời kiểu j . Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác - thai được đông đảo mn trên thế giới ủng hộ và hãy giới thiệu tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới
vì đây là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất
lật sư da đen nen-xơn man-đê-la, là người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống.
Câu 1: Trình bày sự ra đời của thời đại tiền Lê
Câu 2: Ý nghĩ lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là gì?
Tham khảo :
Câu 1 :
3. Triều đại nhà Tiền Lê (980 – 1009) trị vì 29 năm
Do Vệ Vương (Đinh Toàn) là con trai của vua Đinh Tiên Hoàng lúc lên ngôi mới có 6 tuổi. Nên mọi quyền hành đều nằm trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn. Nhà Tống tính lợi dụng lúc vua còn nhỏ để lập nên ách đô hộ của Trung Quốc. Nhưng khi ấy những người theo phò tá Lê Hoàn đã tôn ông lên làm vua để chống lại quân giặc. Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ đã khoác áo bào cho Lê Hoàn.
Được sự tín nhiệm của đình thần, Lê Hoàn lấy tước hiệu là vua Lê Đại Hành đã cầm quân đánh thắng quân Tống vào năm 981. Nhưng thế lực của nhà Tống vẫn còn đáng sợ nên nhà vua đã xin cầu hòa với nhà nước Khai Phong và được Khai Phong chấp nhận. Có được hòa bình với Trung Quốc, Lê Đại Hành đã tổ chức đạo quân sang đánh Chămpa. Sau khi có được sự kính nể của cả phía Bắc và phía Nam đối với Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành đã cho làm đường và đào kênh để phát triển giao thông và kinh tế. Theo gương các triều đại Trung Quốc, Lê Đại Hành lập lễ tịch điền bằng cách đích thân cày những luống cày đầu tiên để vỡ đất. Ông cũng là vị vua đầu tiên cho đúc tiền Thiên Phúc (trước đó nước ta đều sử dụng tiền của Trung Quốc).
Đồng tiền “Thiên Phúc Trấn Bảo”. Ảnh: BTLSQG
Ông mất vào năm 1005 sau 24 năm trị vì và củng cố nền móng Việt Nam. Năm 1009 sau khi ông mất, con ông còn nhỏ, đình thần đã tôn một vị quan cao cấp là Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Tiền Lê kết thúc.
Câu 2 :
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Trình bày hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - Nêu nhân xét và suy nghĩ của mình? Liên hệ việc chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình hiện nay
Trình bày hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - Nêu nhân xét và suy nghĩ của mình?
Chiến tranh thế giới II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 tr người die, 90 tr ng bị thương, tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với thế chiến I, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại).
Cuộc chiến này kết thúc dẫn đến nh biến đổi căn bản trong tình hình thế giới. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử thách quyết liệt, toàn diện giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một thời kì mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
* Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai
“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Suy nghĩ và nhận xét :
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
Hậu quả:
- Chủ nghĩa phát xít sụp đổ.
- Chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất lịch sử: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó cộng lại.
- Tình hình thế giới có những thay đổi căn bản.
Suy nghĩ:
Chiến tranh thế giới gây bao thảm họa cho nhân loại, là cuộc chiến tranh phi nghĩa, khiến bao nhiêu người lao động thương vong.
Liên hệ việc chống chiến tranh:
- Tuyên truyền, cổ động chống chiến tranh.
- Tuyên truyền về hậu quả chiến tranh cho mọi người xung quanh.
- Tìm hiểu về các cuộc chiến tranh và hậu quả của chúng.
- Thân thiện, hòa nhã với bạn bè ngoại quốc.
Có người cho rằng:"Tất cả các cuộc chiến tranh đều trở nên phi nghĩa?" em có đồng ý với câu suy nghĩ đó không?Vì sao?
đồng ý
vì chiến tranh có qua nhiều người hi sinh và tốn rất nhiều chi phí để phục vụ chiến tranh thế nên chiến tranh trở nên phi nghĩa