Cho tam giác ABC có góc A=40 độ, AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC.Tính các góc của mỗi tam giác.
cho tam giác ABC có góc A bằng 40 độ ,AB=AC.Gọi m là trung điểm của BC.Tính các góc của mỗi tam giác AMB,AMC
Cho tam giác ABC có góc A=40 độ, AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC.Tính các góc của mỗi tam giác.
Cho tam giác ABC có AB = AC, góc A = 40 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của mỗi tam giác
Bt6
Cho tam giác ABC có góc A=40(độ), AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC tính các góc của tam giác AMB tam giác AMC
cho tam giác ABC có góc A= 40 độ, AB=AC. Gọi M là trung điểm BC. Tính các góc của tam giác AMB.
GIÚP MIK VỚI
Do AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân.
Mà M là trung điểm của BC
Suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)góc BAC suy ra góc BAM=\(\frac{1}{2}\)x40=20 (độ)
Qua A vẽ đường thẳng xx' song song với BC suy ra ta có : góc BAM + góc MBA = 180 (độ)
Suy ra góc MBA=180-20=160 (độ)
Có góc MBA + góc BAM + góc AMB = 180 (độ)
Suy ra góc AMB = 180-120-20=40 (độ)
Vậy trong tam giác AMB có: góc AMB=40(độ)
góc BAM=20(độ)
góc ABM=120(độ)
Cho tam giác ABC, góc A= 40 độ AB=AC, M là trung điểm của BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và AMC
Cho tam giác ABC có AB = AC góc A = 40 độ gọi M là trung điểm của BC Tính các góc của tam giác AMB và AMC
giúp mik nha ahihi
cho tam giác ABC góc A=40 độ, AB=AC. M là trung điểm BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và AMC
Ta có AB = AC \(\Rightarrow\) tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 = 70 độ
Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM (M là trung điểm của BC) còn là đường cao
nên góc AMB = góc AMC = 90 độ
Cho tam giác ABC có AB = AC góc A = 80 độ gọi M là trung điểm của BC . Tính các góc của mỗi tam giác ABM và ACM.
Giúp mình vs ạ.
Cảm ơn mn!!!
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC};\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
Xét \(\Delta ABC:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow2\widehat{B}=180^0-\widehat{A}=100^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^0\)
Lại có \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=40^0\)
⎪⎨⎪⎩AB=ACBM=MCAM.chung⇒ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)⇒ˆAMB=ˆAMC;ˆB=ˆC;ˆBAM=ˆCAM{AB=ACBM=MCAM.chung⇒ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)⇒AMB^=AMC^;B^=C^;BAM^=CAM^
Mà ˆAMB+ˆAMC=1800⇒ˆAMB=ˆAMC=900AMB^+AMC^=1800⇒AMB^=AMC^=900
Xét ΔABC:ˆA+ˆB+ˆC=1800ΔABC:A^+B^+C^=1800
⇒2ˆB=1800−ˆA=1000⇒ˆB=ˆC=500⇒2B^=1800−A^=1000⇒B^=C^=500
Lại có