Cho tam giác ABC= tam giác DEF. Biết B-C=10 độ, E+F= 120 độ. Tính số đo các góc của hai tam giác.
Cho tam giác ABC= tam giác DEF. Biết b-c = 10 độ, E+F = 120 độ,Tính số đo các góc của hai tam giác
ˆA=12A^=12 sđ BCBC⏜ (tính chất góc nội tiếp)
⇒⇒ sđ BCBC⏜ =2ˆA=2.320=640=2A^=2.320=640
BC = BE (gt)
⇒⇒ sđ BCBC⏜ = sđ BEBE⏜ = 640
ˆB=12B^=12 sđ ACAC⏜ (tính chất góc nội tiếp)
⇒⇒ sđ ACAC⏜ =2ˆB=2.840=1680=2B^=2.840=1680
AC = CF (gt)
⇒⇒ sđ CFCF⏜ = sđ ACAC⏜ = 1680
sđ ACAC⏜ + sđ AFAF⏜ + sđ CFCF⏜ = 3600
⇒⇒ sđ AFAF⏜ =3600–=3600– sđ ACAC⏜ – sđ CFCF⏜ = 3600 – 1680. 2 = 240
Trong ∆ABC ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800
1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 74 độ góc B bằng 47 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh C?
2. Cho tam giác DEF có góc F bằng 40 độ, D - E bằng 52 độ. Tính số đo góc D, góc E?
3. Cho tam giác ABC có góc A bằng x, số đo góc B bằng 2x, số đo góc C bằng 3x. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
cho tam giác ABC = tam giác DEF biết góc C =\(\frac{5}{6}\)B và góc E-F=10 độ . tihs số đo của 2 tam giác ấy
Gọi \(\widehat{C}=a;\widehat{B}=b\)
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{6}b\\b-a=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}b=10\\a=\dfrac{5}{6}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=60\\a=50\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{E}=60^0;\widehat{C}=\widehat{F}=50^0;\widehat{A}=\widehat{D}=70^0\)
a)cho tam giác ABC =tam giác A'B'C'.biết AB=3cm,AC=7cm, BC=9cm, hãy suy ra độ dài có cạnh của tam giác A'B'C'
b)cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A=60 độ, góc B=80 độ, tính số đo các góc C, B ,E
b: \(\widehat{C}=40^0\)
\(\widehat{E}=80^0\)
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác trong của góc B và A cắt nhau tại I, tạo thành góc BIA =115 độ .Tính số đo góc F của tam giác DEF.
cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF với tỉ số đồng dạng k=1/3.Biết ab=3cm,ac=4cm góc E=60 độ F=30 độ.Tính độ dài các cạnh DE,DF số đo các góc của tam giác ABC
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k=1/3
=>3/DE=4/DF=1/3
=>DE=9cm; DF=12cm
ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>góc B=góc E=60 độ; góc C=góc F=30 độ
góc A=góc D=180-60-30=90 độ
Cho tam giác ABC = DEF : biết B-C = 10, E+F = 120. Tính số đo ACB
Hình tự vẽ nhé
Theo đề ra: Tam giác ABC = tam giác DEF
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{E}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{F}\)
\(\Rightarrow\widehat{E}-\widehat{F}=\widehat{B}-\widehat{C}=10^o\)
Mặt khác: \(\widehat{E}+\widehat{F}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{E}=\left(120^o+10^o\right):2=65^o\)
\(\Rightarrow\widehat{F}=\left(120^o-10^o\right):2=55^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(65^o+55^o\right)=60^o\)
Vậy các số đo tam giác ABC là: \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=60^o\\\widehat{B}=65^o\\\widehat{C}=55^o\end{cases}}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB=2a. Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ tam giác DEF vuông tại D có E thuộc AC, F thuộc AB.
a, Tính số đo các góc tam giác DEF
b, Tính diện tích tam giác DEF theo DE
c, Khi diện tích tam giác DEF nhỏ nhất, tính độ dài cung EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=2AB=2a. Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ tam giác DEF vuông tại D có E thuộc AC, F thuộc AB.
a, Tính số đo các góc tam giác DEF
b, Tính diện tích tam giác DEF theo DE
c, Khi diện tích tam giác DEF nhỏ nhất, tính độ dài cung EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF