Những câu hỏi liên quan
Đào Minh Nam
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2021 lúc 9:59

b) Vì AM và AN lần lượt là hai tia phân giác của hai góc trong và ngoài tại đỉnh A của ΔABC

nên AM và AN lần lượt là hai tia phân giác của hai góc kề bù

\(\widehat{MAN}=90^0\)

Xét ΔAMN có \(\widehat{MAN}=90^0\)(cmt)

nên ΔAMN vuông tại A(Định nghĩa tam giác vuông)

Suy ra: A,M,N cùng nằm trên đường tròn đường kính NM(Định lí)

mà A,M,N cùng nằm trên (O)

nên MN là đường kính của đường tròn (O)

hay O,M,N thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
sunny
Xem chi tiết
Xi Rum
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tú
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2017 lúc 11:18

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, E] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [N, M] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [N, B] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, K] O = (0.22, 2.54) O = (0.22, 2.54) O = (0.22, 2.54) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm E: Giao điểm của j, k Điểm N: Điểm trên j Điểm N: Điểm trên j Điểm N: Điểm trên j Điểm D: Giao điểm của i, k Điểm D: Giao điểm của i, k Điểm D: Giao điểm của i, k Điểm M: Giao điểm của c, i Điểm M: Giao điểm của c, i Điểm M: Giao điểm của c, i Điểm K: Trung điểm của E, D Điểm K: Trung điểm của E, D Điểm K: Trung điểm của E, D Điểm I: Giao điểm của g, p Điểm I: Giao điểm của g, p Điểm I: Giao điểm của g, p

a. Do AN và AM là hai tia phân giác nên \(AN⊥AM\). Vậy thì MN là đường kính của đường tròn O.

Theo tính chất đường kính dây cung, MN vuông góc với BC tại trung điểm BC.

b. Do tam giác AED vuông tại A, K là trung điểm DE nên \(\widehat{EAK}=\widehat{AEK}=\frac{sđ\widebat{NC}-sđ\widebat{AB}}{2}\)(Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)

Lại có MN là đường kính nên \(sđ\widebat{NB}+sđ\widebat{BM}=sđ\widebat{NC}+sđ\widebat{CM}\);

Lại do AM là phân giác nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\Rightarrow sđ\widebat{BM}=sđ\widebat{CM}\) (Góc nội tiếp)

Vậy thì \(sđ\widebat{NB}=sđ\widebat{NC}\)

Khi đó \(\widehat{EAK}=\widehat{AEK}=\frac{sđ\widebat{NC}-sđ\widebat{AB}}{2}=\frac{sđ\widebat{NB}-sđ\widebat{AB}}{2}=\frac{sđ\widebat{AN}}{2}=\widehat{ABN}\) (góc nội tiếp).

Bình luận (0)
linh mai
Xem chi tiết
Jennie Kim
Xem chi tiết
ST
17 tháng 2 2020 lúc 22:37

A B M C O D

vẽ trên máy nên k dc chính xác

a, Ta có: góc BAM = góc CAM (gt)

=> \(\widebat{BM}=\widebat{CM}\) (2 góc nội tiếp bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau)

=>BM = CM (liên hệ giữa cung và dây)

=>t/g BMC cân tại M

b, Ta có: góc AMB = góc ACB (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)

góc AMC = góc ABC (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)

=> góc AMB + góc AMC = góc ACB + góc ABC

hay góc BMC = góc ABC + góc ACB (đpcm)

c, Xét t/g ABD và t/g AMC

góc BAD = góc MAC (gt)

góc ABD = góc AMC (c/m câu b)

=>t/g ABD đồng dạng vs t/g AMC (g.g)

=>AB/AD = AM/AC => AB.AC=AD.AM (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jennie Kim
18 tháng 2 2020 lúc 10:59

ủa câu b đâu có c/m góc ABD bằng góc AMC đâu???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ST
18 tháng 2 2020 lúc 11:08

câu b có góc ABC = góc AMC ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa