viết đọan van có dùng từ ngữ địa phương va biệt ngữ xa hội
Hướng dẫn soạn bai từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa hội
. Luyện tập 1. Tìm một số từ ngữ địa phương và nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Giời Răng, rứa Đọi Thơm Hĩm Trời Thế nào, thế Bát Dứa Con gái 2. Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác. - Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép bài làm của người khác hoặc tài liệu lén lúc mang theo khi kiểm tra), học gạo (cắm đầu học không còn chú ý đến việc khác, chỉ nhằm học thuộc được nhiều).. - Của giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khỏe), chính (cựa), dốt (nhát), nạp (xáp đá)… 3. Trong giao tiếp, chỉ dùng tiếng địa phương trong trường hợp người nói chuyện với mình cùng địa phương, còn trong các trường hợp khác (b, c, d, đ, e, g trong SGK) đều không nên dùng từ ngữ địa phương. 4. Tìm hiểu một số từ ngữ địa phương: - “Bố đi đâu hĩm, mẹ đâu rồi?” (Mẹ Tơm – Tố Hữu) - “Độc lập nhớ viền chơi ví chắc” (Nhớ - Hồng Nguyên) Viền là về. Ví chắc là với nhau. - « Nỗi niềm chi rứa Huế ơi ? » (Tố Hữu) Chi rứa là gì thế.
Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Viết 1 đoạn văn ( chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.
Giờ ra chơi ,sân trường thật nhộn nhịp. Từ các lớp học, học sinh ùa ra như bầy ong vở tổ. Bạn nhảy dây bạn đá cầu , bắn bbi .. các chia nhau thành từng nhóm cùng chơi cừng giải trí . Xa kia thầy cô đang nghỉ ngơi , trao dổi kinh nghiệm , trò chuyện với nhau về công việc của mình . Ngôi trường rộn ràng hẳn lên . " Tùng tùng tùng" giờ ra chơi kết thúc báo hiệu tiết học tiếp theo sắp bắt đầu.
Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu về chủ đề nông thôn trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội