Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Nga
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
20 tháng 8 2017 lúc 9:49

Đặt \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}=a;\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}=b\Rightarrow x=a+b;a^3+b^3=2;ab=-\frac{1}{3}\)

Ta có:\(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow x^3=2-x\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\).Vì \(x^2+x+2=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Từ đó suy ra điều phải chứng minh

~~~~~~~~~~~ Chúc bạn hok tốt~~~~~~~~~~~~

Triet Nguyen Duy
27 tháng 9 2020 lúc 10:00

Tính giá trị của biểu thức \(P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+2004\)

biết \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)và \(y=\sqrt[3]{17+12\sqrt{2}}+\sqrt[3]{17-12\sqrt{2}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
19 tháng 8 2018 lúc 20:35

Đặt \(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}=a\);\(\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}=b\)

\(\Rightarrow x=a+b;a^3+b^3=2;ab=-\frac{1}{3}\)

Ta có: \(x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow x^3=2-x\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\).vì \(x^2+x+2=0=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> đpcm

P/s tham khảo

ánh chi
Xem chi tiết
Khánh Vy
14 tháng 3 2019 lúc 20:18

Đặt \(A=\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Rightarrow A^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3.\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)^2\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+3.\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)^2}\)

\(A^3=2+3.\sqrt[3]{-\frac{1}{27}.\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+3.\sqrt[3]{-\frac{1}{27}.\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\)

      \(=2-\left(\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}+\sqrt[.3]{\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\right)\)

 \(A^3=2-A\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+2\right)=0\Rightarrow A=1\)

Bui Huyen
14 tháng 3 2019 lúc 20:28

Đặt \(A=\sqrt[3]{\frac{9+2\sqrt{21}}{9}}+\sqrt[3]{\frac{9-2\sqrt{21}}{9}}\)

\(A^3=\frac{9+2\sqrt{21}+9-2\sqrt{21}}{9}+3\sqrt[3]{\frac{9^2-4\cdot21}{9^2}}A\)

\(A^3-2+A=0\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+1\right)+A-1=0\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+2\right)=0\)

\(\Rightarrow A=1\)(ĐPCM)

Đặng Phương Thảo
20 tháng 6 2019 lúc 9:09

Tính A= \(\frac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{\sqrt{2}\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{ }}5}\)

Kẹo Oo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 13:10

Ta có : \(x=\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3.\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}.\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\left(\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}^3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3=2+3.\sqrt[3]{1^2-\frac{84}{81}}.x\Leftrightarrow x^3=2-x\)

\(\Leftrightarrow x^3+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x^2+x+2=0\end{array}\right.\)

Vì \(x^2+x+2=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\) nên pt này vô nghiệm.
Vậy x - 1 = 0 => x = 1

Vậy x có giá trị là số nguyên.

Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Tuấn Lĩnh Ung
Xem chi tiết
Incursion_03
15 tháng 3 2019 lúc 21:55

\(x^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3x\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\)

     \(=2+3x\sqrt[3]{1-\frac{84}{81}}\)

     \(=2+3x\sqrt[3]{-\frac{1}{27}}\)

    \(=2-x\)

\(\Rightarrow x^3+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Bùi Công Tiến Anh
Xem chi tiết
Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 8 2019 lúc 6:23

Đặt \(P=\sqrt[3]{1+\frac{\sqrt{84}}{9}}+\sqrt[3]{1-\frac{\sqrt{84}}{9}}\)

\(P^3=1+\frac{\sqrt{84}}{9}+1-\frac{\sqrt{84}}{9}+3\sqrt[3]{\left(1+\frac{\sqrt{84}}{9}\right)\left(1-\frac{\sqrt{84}}{9}\right)}\cdot P\)

\(P^3=2+3\sqrt[3]{1-\frac{84}{81}}\cdot P\)

\(P^3=2+3\sqrt[3]{\frac{-1}{27}}\cdot P\)

\(P^3=2+3\cdot\frac{-1}{3}\cdot P\)

\(P^3=2-P\)

\(\Leftrightarrow P^3+P-2=0\)

\(\Leftrightarrow P^3-P^2+P^2-P+2P-2=0\)

\(\Leftrightarrow P^2\left(P-1\right)+P\left(P-1\right)+2\left(P-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P^2+P+2\right)=0\)

Do \(P^2+P+2>0\forall P\)

Do đó \(P-1=0\Leftrightarrow P=1\)

Vậy \(P=1\) là một số nguyên ( đpcm )

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết