Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 22:03

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
Phan Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 7 2023 lúc 15:16

Bạn xem lại đề. Thay $n=1$ thì biểu thức không chia hết cho 7 nhé.

dao thi huyen trang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
30 tháng 7 2015 lúc 9:41

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

trung iu toán
Xem chi tiết
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
16 tháng 3 2020 lúc 21:37

a) Ta có: \(n^2+3=\left(n^2-1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

- Để \(n^2+3⋮n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4⋮n+1\)mà \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)\(-5\)\(3\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\)

b) Để \(n-1⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)

- Ta có: \(3.\left(n-1\right)=3n-3=\left(3n-1\right)-2\)

- Để \(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(3n-1\right)-2⋮3n-1\)mà \(3n-1⋮3n-1\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮3n-1\)\(\Rightarrow\)\(3n-1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(3n-1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(-\frac{1}{3}\)\(1\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0,1\right\}\)

c) Để \(n-5⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)

- Ta có: \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)=n^2-25=\left(n^2+3\right)-28\)

- Để \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2+3\right)-28⋮n^2+3\)mà \(n^2+3⋮n^2+3\)

\(\Rightarrow\)\(28⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\inƯ\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

Vì \(n^2+3\ge3\forall n\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\in\left\{4;7;14;28\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n^2+3\)\(4\)\(7\)\(14\)\(28\)
\(n\)\(\pm1\)\(\pm2\)\(\pm\sqrt{11}\)\(\pm5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

- Thử lại 

+ Với \(n=-1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-1-5=-6\\n^2+3=\left(-1\right)^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-6⋮̸4\)

\(\Rightarrow\)\(n=-1\left(L\right)\)

+ Với \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=1-5=-4\\n^2+3=1^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-4⋮4\)

\(\Rightarrow\)\(n=1\left(TM\right)\)

+ Với \(n=-2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-2-5=-7\\n^2+3=\left(-2\right)^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-7⋮7\)

\(\Rightarrow\)\(n=-2\left(TM\right)\)

+ Với \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=2-5=-3\\n^2+3=2^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-3⋮̸7\)

\(\Rightarrow\)\(n=2\left(L\right)\)

+ Với \(n=-5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-5-5=-10\\n^2+3=\left(-5\right)^2+3=28\end{cases}}\)mà \(-10⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=-5\left(L\right)\)

+ Với \(n=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=5-5=0\\n^2+3=5^2+3=28\end{cases}}\)mà \(0⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=5\left(TM\right)\)

 Vậy \(n\in\left\{-2,1,5\right\}\)

- Để mình chú thích:

1. TM là thỏa mãn

2. Phần c mình thử lại là mình đã làm "Vượt trội" nó lên 

Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
18 tháng 3 2020 lúc 8:43

cảm ơn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 15:19

b) n-1 chia hết cho 3n-1

=> 3(n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3n-3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1-2 chia hết cho 3n-1

=> 2 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng

3n-1-2-112
3n-1023
n\(\frac{-1}{3}\)0\(\frac{2}{3}\)1

Vì n nguyên => n={0;1}

Khách vãng lai đã xóa
Yoo Ran Kang
Xem chi tiết