Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
robert lewandoski
30 tháng 10 2015 lúc 20:13

a)

nếu p chia 6 dư 0 thì p=6k;p là hợp số

nếu p chia 6 dư 1 thì p=6k+1

nếu p chia 6 dư 2 thì p=6k+2,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 3 thì p=6k+3,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 4 thì p=6k+4,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 5 thì p=6k+5

vậy mọi số nguyên t61 >3 chia 6 thì dư 1;dư 5 tức p=6k+1 và p=6k+5

Bình luận (0)
Nguyễn quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 12 2014 lúc 17:17

Mình biết làm câu a nhưng không chắc chắn lắm đâu : Mình xét các trường hợp số dư từ 1 đến 5

p:6 dư 1=>p=6k+1 (thỏa mãn)

p:6 dư 2=>p=6k+2 mà 6k+2 chia hết cho 2(loại)

p:6 dư 3=>p=6k+3

            =>p chia hết cho 3

            =>p=6k+3 (loại)

p:6 dư 4=>p=6k+4

            =>p chia hết cho 2

            =>p=6k+4 (loại)

p:6 dư 5=>p=6k+5(thỏa mãn)

Vậy các số nguyên tố lớn hơn 3 luôn có dạng 6k+1 hoặc 6k+5

 

Bình luận (0)
_͏ͥ͏_͏ͣ͏_͏ͫ͏ ngáo@2k8亗
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 19:38

n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n không chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^2\)chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n^2+3002⋮3\)

Mà \(n^2+3002>3\)nên \(n^2+3002\)là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Huệ
4 tháng 3 2020 lúc 19:40

n là số nguyên tố và n > 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2

xét n = 3k + 1

=> n^2 + 3002 = (3k + 1)^2 + 3002

= 9k^2 + 6k + 1 + 3002

= 9k^2 + 6k + 3003

= 3(3k^2 + 2k + 1001) chia hết cho 3

=> n^2 + 3002 là hợp số

xét n = 3k + 2

=> n^2 + 3002 = (3k + 2)^2 + 3002

= 9k^2 + 12k + 4 + 3002

= 9k^2 + 12k + 3006

= 3(3k^2 + 4k + 1002) chia hết cho 3

=> n^2 + 3002 là hợp số

vậy_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
4 tháng 3 2020 lúc 19:41

n là số nguyên tố > 3 \(\Rightarrow n^2\)là số chính phương không chia hết cho 3 \(\Rightarrow n^2\)chia 3 dư 1

Lại có 3002 chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n^2+3002⋮3\)và hiển nhiên  \(n^2+3002>3\)

Vây: \(n^2+3002\)là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng Thiên Bình
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2017 lúc 13:37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 14:00

a) Nếu n = 3k+1 thì  n 2 = (3k+1)(3k+1) hay  n 2  = 3k(3k+1)+3k+1

Rõ ràng  n 2  chia cho 3 dư 1

Nếu n = 3k+2 thì  n 2 = (3k+2)(3k+2)  hay  n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên  n 2  chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2  chia cho 3 dư 1 tức là   p 2 = 3 k + 1  do đó  p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3

Vậy p 2 + 2003  là hợp số

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phong
25 tháng 6 2023 lúc 8:22

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k+ 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n= (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k+ 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b) p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => plẻ => p + 2003 chẵn => p2 + 2003 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 10 2016 lúc 20:51

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:54

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số  b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Ngô bảo ngọc
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
14 tháng 10 2016 lúc 9:07

Sai chính tả kìa =.=

Bình luận (4)
Nguyễn Xuân Quyết
20 tháng 3 lúc 21:20

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
22 tháng 10 2016 lúc 20:21

a)

p và 2p+1 nguyên tố 
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:26

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số 

b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số

c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

a )

* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

nhé !

.........

còn câu b ,c chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 21:04

Mình làm phần b hộ cho

vì p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc Z)

Vì p+4 cũng là số nguyên tố nên p#3k+2 vì nếu p=3k+2 thì p+4= 3k+2+4=3k+6 (là hợp số)

=> p=3k+1

Vậy p+8=3k+1+8=3k+9 (là hợp số)

k mình nha, ai k trả lời bên dưới mình sẽ k lại.

Bình luận (0)