Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 10:43

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 12:03

Ta biết trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẻ liên tiếp 1, 3, 5,... Theo đó khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp phải chia khoảng cách 9m thành 3 đoạn theo tỉ lệ 1:3:5 do đó khoảng cách giữa các giọt nước lần lượt là 1m, 3m và 5m.

Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Trúc Linh
Xem chi tiết
conan
27 tháng 9 2021 lúc 21:05

oảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau là : t

tgian giọt 1 rơi :4t

ta có 

   h=g.t2/2 suy ra 16=10.[4t]2 /2 suy ra t=0.45s

NGUYỄN TIẾN MẠNH
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 11 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

Mái Nhà ở độ Cao H. Các Giọt Nước Mưa Rơi Tự Do Từ Mái Nhà Xuống Sau Những Khoảng Thời Gian Bằng Nhau. Khi Giọt Nước Thứ Nhất Vừa Chạm đất Thì Giọt Nư - MTrend

hmmmm
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 16:21

Tham khảo:

Bài 19: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt nướ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2017 lúc 12:25

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2017 lúc 15:18

tranbem
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 9:35

: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 9:35

- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán. 
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.