a) Cho am = an ( a ∈ Q ; m,n ∈ N ) . Tìm m và n
b) Cho am > an ( a ∈ Q ; a > 0 ; m,n ∈ N ) . So sánh m và n
Giúp mình nhanh nha ❤❤
Cho ΔABC đều, cạnh a. M, N di động trên AB, AC sao cho \(\frac{AM}{MB}+\frac{AN}{NC}=1\). Đặt AM=x, AN=y. CMR: MN=a-x-y.
Do vai trò của M; N như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(y\ge x\)
Từ M kẻ MH vuông góc AC \(\Rightarrow\) H nằm giữa A và N
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=AM.sin60^0=\frac{x\sqrt{3}}{2}\\AH=AM.cos60^0=\frac{x}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow NH=AN-AH=y-\frac{x}{2}\)
Pitago: \(MN^2=MH^2+NH^2=\frac{3}{4}x^2+\left(y-\frac{x}{2}\right)^2\)
\(=x^2+y^2-xy\)
Mặt khác:
\(\frac{AM}{MB}+\frac{AN}{NC}=1\Leftrightarrow\frac{x}{a-x}+\frac{y}{a-y}=1\)
\(\Leftrightarrow x\left(a-y\right)+y\left(a-x\right)=\left(a-x\right)\left(a-y\right)\)
\(\Leftrightarrow2ax+2ay-2xy=a^2+xy\)
\(\Leftrightarrow-xy=a^2+2xy-2ax-2ay\)
Thay lên trên:
\(MN^2=x^2+y^2-xy=x^2+y^2+a^2+2xy-2ax-2ay\)
\(\Leftrightarrow MN^2=\left(a-x-y\right)^2\Rightarrow MN=a-x-y\)
Cho tam giác ABC có BC = 36cm.Chiều cao từ A dài 26cm.Trên AB lấy AM sao cho AM = \(\frac{2}{3}\)AB.Trên AC lấy AN sao cho AN = \(\frac{2}{3}\)AC.Tính diện tích tứ giác MNCB
Nối N với B
Diện tích tam giác ABC là:
36 x 26 : 2 = 468 ( cm2 )
Xét hai tam giác ABN và ABC :
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC
- AN = 2/3 AC
\(\Rightarrow S_{ABN}=\frac{2}{3}\times S_{ABC}=468\times\frac{2}{3}=312\left(cm^2\right)\)
Xét 2 tam giác AMN và ABN :
- \(AM=\frac{2}{3}AB\)
\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{2}{3}\times S_{ABN}=312\times\frac{2}{3}=208\left(cm^2\right)\)
Diện tích tứ giác MNCB là:
468 - 208 = 260 ( cm2 )
Đáp số: 260 cm2
Diện tích hình tam giác ABC là :
36 x 26 : 2 = 468 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác ABN là :
\(\frac{2}{3}\times468=312\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tam giác NBC là :
468 - 312 = 156 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác NMB là :
\(\frac{1}{3}\times312=104\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tứ giác MNCB là :
156 + 104 = 260 ( cm2 )
Đ/S : 260 cm2
Cho hình vuông ABCD và điểm M thuộc cạnh BC. Kéo dài AM cắt tia DC tại N. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt tia CB tại E. Chứng minh rằng:
a, AE = AN
b,\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Goi giao diem cua tia AE va DN la G
a.Ta co:\(\widehat{G}=\widehat{AME}\)(cung phu \(\widehat{GEC}\))(1)
\(\widehat{G}+\widehat{ANG}=90^0\)
\(\widehat{AME}+\widehat{AEM}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ANG}=\widehat{AEM}\) (2)
Tu (1) va (2) suy ra:\(\Delta AGN=\Delta AME\left(g-g-g\right)\)
Suy ra:\(AN=AE\)(2 canh tuong ung)
b,Ta co:\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AE^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AM^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\left(AE=AN\right)\)
Cho \(\Delta ABC\). Trên một nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ là AC vẽ Am \(⊥\)AC. Điểm M \(\in\)Am sao cho AM = AC. Trên một nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là AB vẽ An \(⊥\)AB. Điểm N \(\in\)AN sao cho AN = AB. D là trung điểm của BC. Cm:
a) MN = 2AD
b) AD \(⊥\)MN
Cho tam giác ABC đều , canh a. Hai điểm M,n lần luwowyj di chuyển trên AB,QAC sao cho \(\frac{AM}{MB}+\frac{AN}{NC}=1\). Đặt Am=x,AN=y. Chúng minh:
a)\(MN^2=x^2-y^2-xy;MN=a-x-y\)
b) MN luôn tiếp xúc với đường tròn nội tiếp tâm O
Cho tam giác ABC, Am là đường trung tuyến. Đường thẳng song song với BC cắt các đoạn thẳng AB,AM,AC lần lượt ở D,N,E.
a) So sánh: \(\frac{DN}{BM}\)và\(\frac{AN}{AM}\), \(\frac{NE}{MC}\)và\(\frac{AN}{AM}\)
b) CMR: N là trung điểm của DE
Bài 1: Cho đoạn thẳng MN = a. Điểm A nằm giữa M và N. Gọi P là trung điểm của AM. Q là trung điểm của AN. Chứng minh PQ = \(\frac{1}{2}\)MN.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB có độ dài không đổi. M nằm giữa A và B. Gọi P là trung điểm của AM. Q là trung điểm của MB. Chứng minh PQ có độ dài không đổi khi M thay đổi ( nhưng M vẫn nằm giữa A và B ).
Bài 3: Cho đoạn thẳng MN = a. Điểm A nằm giữa M và N. Gọi P là trung điểm của AM. Q là trung điểm của AN. Biết MN = 5cm. Tính a ?
Cho hai đường thẳng tt' và zz' cắt nhau tại A sao cho \(\widehat{tAz}=60^o\)
a,Tính các góc \(\widehat{tAz'},\widehat{zAt',}\widehat{t'Az}\)
b,Vẽ tia phân giác Am của góc\(\widehat{tAz}\)........An của góc\(\widehat{t'Az'}\)
CHỨNG MINH HAI TIA Am,An là 2 tia đối nhau
a) Vì zz' cắt tt' tại A
=> tAz = z'At' = 60° ( đối đỉnh)
Mà tAz + tAz' = 180° ( kề bù)
=> tAz' = 180° - 60° = 120°
=> tAz' = zAt' = 120° ( đối đỉnh)
b) Vì Am là phân giác tAz
=> tAM = zAM = \(\frac{60°}{2}=30°\)
Vì An là phân giác z'At'
=> z'AN = t'AN = \(\frac{60°}{2}=30°\)
Mà MAN = MAt + tAz' + z'AN
=> MAN = 30° + 30° + 120°
=> MAN = 180°
=> MAN là góc bẹt
=> AM là tia đối của AN
Cho A ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến Am,AN. Đthẳng chứa đkính của đtròn // với MN cắt AM,AN tại B,C. K thuộc cung nhỏ MN. Tiếp tuyến tại K của (O) cắt AM,AN tại P,Q. CM BP.CQ =BC2/4
Mục tiêu: CM tam giác BOP đồng dạng tam giác CQO
ta có 2.(POQ+OPQ+OQP)=360 độ
=>2.POQ+BPQ+CQP=360
mà B+C+BPQ+CQP=360
=>2.POQ=B+C=2B
=>POQ=B. mà BOP+B+BPO=BOQ+B+BPQ/2=180 độ và POQ+OPQ+OQP=POQ+BPQ/2+OQC=180
=>BOP=OQC và B=C
=>tam giác BOP ~ tam giác CQO
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho \(ΔABC\) vuông tại A, vẽ \(AH⊥BC\). Trên BC lấy N sao cho BN = BA, trên BC lấy M sao cho CM = CA. Tia phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AM tại I và cắt AN tại D, tia phân giác \(\widehat{ACB}\) cắt AN tại K và cắt AM tại E. Gọi O là giao điểm của BD và CE
a) Chứng minh \(BD⊥AN,CE⊥AM\)
b) Chứng minh BD // MK
c) Chứng minh IK = OA
Chỉ cần làm phần b, c thôi nhé!