Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi Thuy Ha Ngo
Xem chi tiết
Kiên Nguyễn
Xem chi tiết
Ngocmai
4 tháng 4 2018 lúc 18:04

Những câu trên làm kiểu gì vậy Kiên Nguyễn

Kiên Nguyễn
6 tháng 4 2018 lúc 20:25

 a) Bạn hãy nhớ điều này: " 2 tam giác có đáy bằng nhau thì tỉ số diện tích = tỉ số 2 đường cao tương ứng 2 đáy, và 2 tam giác có 2 đường cao bằng nhau thì tỷ số diện tích = tỉ số 2 đáy tương ứng " - phần chứng minh xin nhường cho bạn vì nó không khó. 
Áp dụng ta có: S(HDC)/S(ADC) = HD/AD (1). Chứng minh tương tự ta được S(BDH)/S(DAB) = HD/AD (2). Từ (1) và (2) => HD/AD = S(HDC)/S(ADC) = S(BDH)/S(DAB) = [ S(HDC) + S(BDH) ]/[ S(ADC) + S(DAB) ] = S(BHC)/S(ABC) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau) 
=> HD/AD = S(BHC)/S(ABC) (3) 
Chứng minh tương tự ta được: 
HE/BE = S(AHC)/S(ABC) (4) và HF/CF = S(AHB)/S(ABC) (5) 
Từ (3); (4) và (5) => HD/AD + HE/BE + HF/CF = S(BHC)/S(ABC) + S(AHC)/S(ABC) + S(AHB)/S(ABC) = [ S(BHC) + S(ACH) + S(ABH) ]/S(ABC) = S(ABC)/S(ABC) = 1 
=> HD/AD + HE/BE + HF/CF = 1. 

b) Ta chứng minh được ∆CHD ~ ∆CBF(g.g) - bạn tự chứng minh => CH/BC = CD/CF => CH.CF = BC.CD (6), chứng minh tương tự ta được: BH.BE = BC.DB (7). Từ (6) và (7) => BH.BE + CH.CF = BC.BD + BC.CD = BC(BD + CD) = BC² 

c) Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g) => AF/AE = AC/AB => AF/AC = AE/AB. => ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c) => góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA => góc CED = góc ABC => góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED => góc FEB = góc BED => BE là phân giác góc FED => EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 
=> đpcm 
mình copy cho bạn lời giải đó

Phạm Nguyên	Khang
14 tháng 7 2020 lúc 10:14

d. Gọi giao điểm trung trực của MN và HC là O==>O là 1 điểm nằm trên cả 2 đường trung trực của MN và HC==>OH=OC;OM=ON;góc OHC=góc HCO.

Xét ∆OMH và ∆ONC có:

HM=CN(gt)

OH=OC(cmt)

OM=ON(cmt)

==>∆OMH=∆ONC(c-c-c)

==>góc MHO=góc NCO hay góc BHO= góc HCO(1)

Mặt khác : góc OHC= góc HCO(cmt)(2)

Từ (1) và (2)==>góc BHO=góc OHC

==>HO là phân giác góc BHC. 

Ta lại có:Trên đường trung trực của đoạn HC, chỉ tồn tại duy nhất 1 điểm là chân đường phân giác của góc BHC(theo cmt thì là điểm O đó bạn nên suy ra điểm O là cố định và là duy nhất). Mà giao điểm trung trực của MN và trung trực của HC lại là O theo cách dựng==>Trung trực của MN luôn đi qua điểm O cố định

Có sai sót gì bạn bỏ qua giùm mình nhé. Già rồi lầm cẩm huhu

Khách vãng lai đã xóa
Achana
Xem chi tiết
AhJin
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
11 tháng 4 2020 lúc 18:28

*OLM đang lỗi nên không vẽ được hình, bạn vào thống kê mình để xem hình nhé! Mình vẽ ở GeoGebra*

\(\hept{\begin{cases}S_{BHC}=\frac{1}{2}\cdot BC\cdot HD\\S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot BC\cdot AD\end{cases}}\Rightarrow\frac{HD}{AD}=\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}\)

Tương tự cũng có: \(\hept{\begin{cases}\frac{HE}{BE}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\\\frac{HF}{CF}=\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{HD}{AD}+\frac{HE}{BE}+\frac{HF}{CF}=\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

b) Xét \(\Delta BHD\) và  \(\Delta BCE\)có:

\(\widehat{B}\)chung

\(\widehat{BDH}=\widehat{BEC}=90^o\)

=> \(\Delta BHD\)đồng dạng với \(\Delta\)BEC (g.g)

=> \(\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow BH\cdot BE=BC\cdot BD\left(1\right)\)

Cmtt: \(\Delta CHD\)đồng dạng \(\Delta CBF\)(g.g)

=> \(\frac{CH}{CB}=\frac{CD}{CF}\Rightarrow CH\cdot CF=CB\cdot CD\left(2\right)\)

Từ (1) (2) => \(CH\cdot CF+BH\cdot BE=BC\cdot BD+CD\cdot CB=BC^2\)

c) \(\widehat{HDC}=\widehat{HEC}=90^o\)

=> Tứ giác HDCE nội tiếp

=> \(\widehat{HED}=\widehat{HCD}\)(3)

 \(\widehat{AFH\:}=\widehat{AEH}=90^o\)

=> AFHE nội tiếp

=> \(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\left(4\right)\)

Mà \(\widehat{FAH}=\widehat{HCD}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\)) (5)

(3)(4)(5)=> \(\widehat{FEH}=\widehat{HED}\)

=> EH là phân giác \(\widehat{FED}\)

Cmtt cũng được: DH là phân giác \(\widehat{FDE}\)và FH là phân giác \(\widehat{DFE}\)

=> H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác EFD

=> H cách đều EF; FD; ED

d) Gọi O là giao của phân giác \(\widehat{BHC}\)và trung trực của CH. Theo gt thì điểm O cố đnhj

Ta có: OH=OC => \(\Delta\)HOC cân tại O => \(\widehat{CHO}=\widehat{HCO}\)

Mà \(\widehat{BHO}=\widehat{CHO}\)nên \(\widehat{MHO}=\widehat{NCO}\)

=> \(\Delta OMH=\Delta ONC\left(cgc\right)\)

=> OM=ON

=> O thuộc đường trung trực của MN, hay đường trung trực của MN luôn đi qua 1 điểm cố định

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vân Anh
12 tháng 4 2020 lúc 23:50

@qu y nh Bạn có thể làm ý c theo cách khác giúp mk đc không ạ!!! Mk chưa học tứ giác nội tiếp(Nội dung lớp 9)

Khách vãng lai đã xóa
WTFシSnow
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 7 2020 lúc 16:39

B C A D E F H Bài làm:

1) Tam giác BDH ~ Tam giác BEC (g.g) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{HBD}=\widehat{EBC}\left(gt\right)\\\widehat{BDH}=\widehat{BEC}=90^0\end{cases}}\)

2) 

a) Theo phần 1 có 2 tam giác đồng dạng nên ta có tỉ số sau: \(\frac{BH}{BC}=\frac{BD}{BE}\Leftrightarrow BH.BE=BD.BC\left(1\right)\)

b) Tương tự ta CM được: \(CH.CF=CD.BC\left(2\right)\)

Cộng vế (1) và (2) ta được: \(BH.BE+CH.CF=BD.BC+CD.BC\)

\(=\left(BD+DC\right).BC=BC.BC=BC^2\)

3)

a) Tam giác AEB ~ Tam giác AFC (g.g) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAE}=\widehat{FAC}\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=\widehat{CFA}=90^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\)

Tam giác AEF ~ Tam giác ABC (c.g.c) vì:

\(\hept{\begin{cases}\frac{AE}{FA}=\frac{AB}{AC}\left(cmt\right)\\\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

b) Tương tự a ta CM được: \(\widehat{DEC}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{AEF}=90^0-\widehat{DEC}\Rightarrow\widehat{FEB}=\widehat{BED}\)

=> EB là phân giác của tam giác DEF

Tương tự ta chứng minh được DA,FC là các đường phân giác còn lại của tam giác DEF, mà giao 3 đường này là H

=> H là giao 3 đường phân giác của tam giác DEF

=> H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF (tính chất đường pg của tam giác)

4) ch nghĩ ra nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2020 lúc 23:47

4) 

+) Gọi I là giao điểm của đường trung trực HC và đường trung trực MN 

=> IH = IC; IM = IN 

Lại có MH = NC ( gt) 

=> \(\Delta\)IMH = \(\Delta\)INC => ^MHI = ^NCI mà ^NCI = ^HCI = ^CHI ( vì IH = IC => \(\Delta\)IHC cân )

=> ^MHI = ^CHI hay ^BHI = ^CHI => HI là phân giác ^BHC 

=> I là giao điểm của phân giác ^BHC và trung trực HC 

=> I cố định 

=> Đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua một điểm cố định

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Lương
Xem chi tiết
khong can biet
13 tháng 3 2016 lúc 12:39

ài 5 1/ Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại h 

a,tính tổng $\frac{\text{HD }}{AD}+\frac{\text{HE }}{BE}+\frac{\text{ }\text{HF }}{CF}$HDAD +HEBE ‍+HFCF 

b,CMR: BH.BE+CH.CF=BC2

c,CM: H  cách đều 3 cạnh tam giác DEF

d,trên các đoạn HB,HC lấy các điểm M,N tùy y sao cho HM=CN . Chứng minh đường trung  trức của đoạn thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định

2/ Cho hình vuông ABCD.trên BC lấy các  điểm E,qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AE ,đường thẳng này cắt CD tại F.Gọi I là trung điểm của EF,AI cắt CD tại K .qua E kẻ đường thẳng song song với AB đường thẳng này cắt AI tại G.CM tứ giác EGFK là hình thoi

ai đó giúp mình với

Toán lớp 8

Lương Nguyễn Thị
6 tháng 4 2017 lúc 12:55

Mk cx gặp câu này.Ai giải giúp ik

Châu Cao Vũ Minh
6 tháng 4 2017 lúc 16:10

có: S(HDC)/S(ADC) = HD/AD (1). Chứng minh tương tự ta được S(BDH)/S(DAB) = HD/AD (2). Từ (1) và (2) => HD/AD = S(HDC)/S(ADC) = S(BDH)/S(DAB) = [ S(HDC) + S(BDH) ]/[ S(ADC) + S(DAB) ] = S(BHC)/S(ABC) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau) 
=> HD/AD = S(BHC)/S(ABC) (3) 
Chứng minh tương tự ta được: 
HE/BE = S(AHC)/S(ABC) (4) và HF/CF = S(AHB)/S(ABC) (5) 
Từ (3); (4) và (5) => HD/AD + HE/BE + HF/CF = S(BHC)/S(ABC) + S(AHC)/S(ABC) + S(AHB)/S(ABC) = [ S(BHC) + S(ACH) + S(ABH) ]/S(ABC) = S(ABC)/S(ABC) = 1 
=> HD/AD + HE/BE + HF/CF = 1. 

Brown Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:55

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Mai Kim
Xem chi tiết