chứng minh rằng n^3+2n/n^4+3n^2+1 là phân số tối giản
Chứng tỏ rằng phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
gọi d là ƯC(2n+1; 3n+2) (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-4⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n-6n\right)-\left(4-3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow0-1⋮d\)
\(\Rightarrow-1⋮d\)
\(\Rightarrow d=\pm1\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\RightarrowƯC\left(2n+1;3n+2\right)=\pm1\)
=> 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
Chứng minh rằng phân số 2n+3/2n+5 là phân số tối giản.
\(\frac{2n+3}{2n+5}=\frac{2n+2+1}{2n+2+3}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{2\left(n+1\right)+3}\)Ta thấy phân số trên có tử và mẫu là 2 số lẽ liên tiếp nên là phân số tối giản.
chứng minh rằng mọi phân số có dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\)với ( n thuộc N ) đều là phân số tối giản
Để phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản thì (n+1; 2n+3) =1
Gọi (n+1; 2n+3) =d => n+1 \(⋮\)d; 2n+3 \(⋮\)d
=> (2n+3) - (n+1) \(⋮\)d
=> (2n+3) -2(n+1) \(⋮\)d
=> 2n+3 -2n -2 \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> n+1/2n+3 là phân số tối giản
Vậy...
Gọi d là ƯC(n+1 ; 2n + 3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(n +1 ; 2n + 3) = 1
=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )
Chứng tỏ rằng 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
Gọi d là ƯC(2n+1 và 3n+2)
Ta có
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+ 2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d
=> 6n+4 - 6n+3 chia hết cho d => 1 chia hết cho d
=> 2n+1/3n+2 là phân số tối giản
=> đpcm
Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2
2n+1 chia hết cho d
=) ---------------------------------------
3n+2 chia hết cho d
6n+3 chia hết cho d
=)--------------------------------------------------
6n+4 chia hết cho d
=)1 chia hết cho d.Mà d thuộc N*=)d=1
=)UCLN(2n+2;3n+2)=1
Vậy phân số.................là phân số tối giản (ĐPCM)
Nhớ k
Chứng minh rằng phân số 12.n+1 /30.n+2 là tối giản ,n € N
chứng tỏ rằng \(\frac{n+2}{2n+3},\left(n\in N\right)\)là phân số tối giản.
gọi d là ƯCLN ( n + 2 ; 2n + 3 )
Ta có : n + 2 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) \(⋮\)d ( 1 )
2n + 3 \(⋮\)d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) - ( 2n + 3 )
= ( 2n + 4 ) - ( 2n + 3 ) = 1 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d = 1
Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số bằng 1
Vậy phân số \(\frac{n+2}{2n+3}\)là phân số tối giản
để phân số là phân số tối giản điều kiên là : \(\left(n+2;2n+3\right)=1\)
Ta gọi ước chung lớn nhất của \(n+2;2n+3\)là \(d\)ta có: \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow n+4-n-3⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow1\)
do đó \(UCLN\left(n+2;2n+3\right)=1\)vậy phân số là phân số tối giản
ta có:giả sử ƯCLN (n+2 ;2n+3)=d
ta có n+2=2(n+2)=2n+4 (1)
2n+3=2n+3 (2)
Từ (1) và (2)
ta có :(2n+4)-(2n+3) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d thuộc ước của 1
nên n+2 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau
Vậy n+2/2n+3 là phân số tối giản
Chứng minh rằng hai phân số sau tối giản với mọi STN n
a n+1 /2n+3
b 2n+3 / 4n+8
c 3n+2 / 5n+3
Giải nhanh hộ mk nha . Cảm Ơn các bn
a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.
b) Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.
c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2, 5n + 3), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2,5n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản.
Gọi d là ƯCLN của n + 1 , 2n + 3
=> n + 1 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d
=> 2(n + 1) chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 2 chia hết cho d , 2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia HẾT CHO d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy n + 1/2n + 3 tối giản với mọi số n
b,c tương tự
HÀ THANH THẢO:
Bài này dài quá. Thôi chiều ý bạn vậy!!!
a, n + 1/ 2n + 3
Ta gọi a là ƯCLN (n + 1; 2n + 3)
Theo bài ra, ta có:
n + 1 \(⋮\)a; 2n + 3 \(⋮\)a
=> 2n + 1 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a
Ta lại có:
2n + 2 chia hết cho a; 2n + 3 chia hết cho a
=> 2n + 3 - 2n + 2 \(⋮\)a
=> 1 \(⋮\)a
Vậy a = 1
Câu b và c: bạn tự áp dụng vào:
^_^, Chúc bạn học tốt!!!
Chứng minh rằng các phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n:
a) \(\frac{3n+1}{5n+2}\) b) \(\frac{12n+1}{20n+2}\) c*) \(\frac{n^3+2n}{^{n^4+3n^2+1}}\) d) \(\frac{2n+1}{2n^2-1}\)
Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d (d∈N)
=> 12n+1 chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d∈Ư(1)={1}
=> d=1
=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1
Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
k cho mk nha
Cho a/b là phân số tối giản. Chứng minh rằng phân số sau tối giản: a/a-b
Chứng minh rằng tổng của một phân số tối giản với một số tự nhiên cũng là môt phân số tối giản