Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết

https://diendantoanhoc.net/topic/104068-ch%E1%BB%A9ng-minh-r%E1%BA%B1ng-b2-4ac-kh%C3%B4ng-ph%E1%BA%A3i-s%E1%BB%91-ch%C3%ADnh-ph%C6%B0%C6%A1ng/

Xem ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lưu Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 14:59

Hầu hết các bài này đều sử dụng nguyên tắc Dirichlet :

Bài 2 :

Xét trong một lớp học có 40 học sinh, theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ít nhất :

\(\left[\frac{40}{12}\right]+1=4\) học sinh cùng sinh trong một tháng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Quân Đặng
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 22:04

1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)

Giải sử S là số chính phương 

=> 3(a + b + c )  \(⋮\)  37 

   Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)

=> Điều trên là vô lý 

Vậy S không là số chính phương

Trần Quốc Việt
18 tháng 5 2018 lúc 19:16

2/            Gọi số đó là abc

Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)

\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)

Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)