Những câu hỏi liên quan
thien su
Xem chi tiết
Minh Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 16:59

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0;x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\frac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x^2+4x}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow Q=1+\frac{-2}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{x-1}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktm\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Thay \(x=-\frac{1}{2}\)vào Q, ta được :

\(Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{-\frac{3}{2}}{\frac{1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow Q=-3\)

c) Để \(Q\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Vậy để \(Q\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
13 tháng 11 2018 lúc 22:15

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^3-2x^2\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)(chỗ chữ và là do OLM thiếu ngoặc 4 cái nên mk để thế nha! trình bày thì kẻ thêm 1 ngoặc nưax)

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(=1+\left[\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right]:\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1+\frac{4x-2x^2}{x+1}.\frac{1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1-\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=1-\frac{2}{x+1}=\frac{x-1}{x+1}\)

b, Với \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)Ta có:

\(|x-\frac{3}{4}|=\frac{5}{4}\)

*TH1: 

\(x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow x=2\)(ko thảo mãn)

*TH2:

\(x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}=-3\)

c,

\(Q=\frac{x-1}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để Q nguyên thì x+1 phải thuộc ước của 2!! tự làm tiếp dễ rồi!!

Bình luận (0)
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 6 2019 lúc 21:19

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

Bình luận (0)
thai
20 tháng 6 2019 lúc 9:32

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Le Thi Hai Anh
Xem chi tiết
duong ngoc anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:32

ua, x,y,z o dau vay ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
29 tháng 2 2020 lúc 20:49

\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\\Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\)                                                 \(\Leftrightarrow Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\)                      

                 \(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)                                           \(\Leftrightarrow2x=-\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)

                  \(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{6}\)                                                      \(\Leftrightarrow2x=\frac{2}{3}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)                                                         \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

P/s : Mình làm bừa ạ nếu kh đúng xin mọi người chỉ thêm ~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
1 tháng 3 2020 lúc 6:15

a)\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\Rightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) 

\(|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{12}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}\\\frac{5}{4}-2x=\frac{-1}{12}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{6}\\2x=\frac{4}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b,c làm tương tự

d) vì \(|x+1|\ge0;\forall x;|x+2|\ge0;\forall x;|x+3|\ge0;\forall x\)

suy ra \(|x+1|+|x+2|+|x+3|\ge0;\forall x\)

suy ra \(4x\ge0;\forall x\Rightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\)ta có x+1+x+2+x+3 = 4x

suy ra 3x+6=4x

suy ra x=6 ( thỏa mãn \(x\ge0\))

Vậy x=6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lý Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Luyện Văn Thịnh
25 tháng 3 2018 lúc 20:19

x=2009 dễ mà

Bình luận (0)
chu le anh duong
23 tháng 3 2018 lúc 21:25

mk làm câu c cho nó dễ

c)1/1.2+1/2.3+...+1/x.(x+1)=2009/2010

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/x-1/x+1=2009/2010

=1-1/x+1=2009/2010

=1/x+1=1-2009/2010

=1/x+1=1/2010

=) x+1=2010

x         =2010-1

x         =2009

Bình luận (0)
tth_new
24 tháng 3 2018 lúc 15:27

Đề cho dài :v. Lần sau đăng từ từ nhé bạn, hôm qua đến giờ mình giải không hết đó =(((

a) \(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}.x-\frac{7}{3}=-\frac{5}{6}=\frac{-5}{6}\)

\(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}.x=\frac{-5}{6}+\frac{7}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x.\frac{-1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{-1}{4}=-6\)

b) \(\frac{4}{5}.x-x-\frac{3}{2}.x+\frac{4}{3}=\frac{1}{2}-\frac{6}{5}=-\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{2}.\frac{4}{3}\right)=x\left(\frac{4}{5}-2\right)=-\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{-6}{5}=-\frac{7}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}:\frac{-6}{5}=\frac{7}{12}\)

c) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{2009}{2010}\)

\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2010-1}=\frac{1}{2009}\). Vậy x= 2009

d) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2013}{2015}=\frac{4023}{2015}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4023}{2015}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{4023}{2015}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4023}{2015}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{4023}{2015}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{4023}{2015}:2=\frac{4023}{4030}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{4023}{4030}=\frac{-1004}{2015}=\frac{1004}{-2015}\)

\(x+1=\hept{\begin{cases}2015\\-2015\end{cases}}\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}2014\\-2016\end{cases}}\)

e) Bạn tự làm, nhiều quá mình làm không hết

Bình luận (0)
phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 7 2016 lúc 6:23

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Bình luận (0)
Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 21:16

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 19:49

1;0;-3;4

Bình luận (0)