1.Viết các số sau dưới dạng:\(\frac{10^n+2}{3}\)
a,333334
b,333...4(100 cs 3)
2.Tìm GTLN của \(A=\frac{2019}{|x|+2020}\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
bài 1 (4 điểm )
a, x : 12 x 12= 12
b, 102 - 40+ ( -10 ) = x +50
bài 2 ( 1 điểm )
5.5.5.5.5.5.5.5.5 = ? ( viết dưới dạng lũy thừa )
bài 3 ( 5 điểm )
a, tìm x : -10 < x < 10
b, tìm các số đối của các số sau : -12 , 8 , 0 , 15 , - 170 , - 200
c, so sánh \(\frac{n+1}{n+2}\) và \(\frac{n}{n+3}\)( với n \(\in\)N*)
bài 1(4 điểm)
a, x:12x12=12 b,102-40+(-10)=x+50
x =12:12x12 52 =x+50
x =12 x = 52-50
x = 2
bài 2 (1 điểm)
5.5.5.5.5.5.5.5.5=59
Bài 3(5 điểm)
a. tìm x:
-10 < x <10
x= -9,-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
b, Các số đối của các số : -12,8,0,15,-170,-200 lần lượt là:
12,-8,0,-15,170,200
c, so sánh \(\frac{n+1}{n+2}\)và\(\frac{n}{n+3}\)
Chịu
nhớ k đấy
bài 1 : câu a bằng 12 . Câu b bằng 2 bài 2 : 5^9 bài 3 : câu a :x=tử -9 đến 9 . Câu b ,các số đối lần lượt là 12;-8:0:-15:170:200 . Câu c, <
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
Bài 1:tìm GTLN của biểu thức
A =\(x+\frac{1}{2}-\left|x-\frac{2}{3}\right|\)
Bài 2:
B= |x -1/2|+3/4-x
a, Viết biểu thức B dưới dạng ko có giá trị tuyệt đối
b, Tìm GTNN của B
Bài 4:
C =21/99-x -|x-4/9|
a, Viết biểu thức C dưới dạng ko có giá trị tuyệt đối
b, Tìm GTNN của C
M = \(\sqrt{1+2019^2+\frac{2019^2}{2020^2}}+\frac{2019}{2020}\)
N = \(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2019^2}+\frac{1}{2020^2}}\)
Cám ơn các cậu.
1) Ta có: \(2020^2=\left(2019+1\right)^2=2019^2+2.2019+1.\)
\(\Rightarrow1+2019^2=2020^2-2.2019\)
\(\Rightarrow M=\sqrt{1+2019^2+\frac{2019^2}{2020^2}}+\frac{2019}{2020}=\sqrt{2020^2-2.2019+\frac{2019^2}{2020^2}}+\frac{2019}{2020}\)
\(=\sqrt{2020^2-2.2020.\frac{2019}{2020}+\left(\frac{2019}{2020}\right)^2}+\frac{2019}{2020}\)
\(=\sqrt{\left(2020-\frac{2019}{2020}\right)^2}+\frac{2019}{2020}=2020-\frac{2019}{2020}+\frac{2019}{2020}\)
\(=2020\)
Vậy M=2020.
2) Xét : \(k\in N;k\ge2\)ta có:
\(\left(1+\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}\right)^2=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}+\frac{2}{k-1}-\frac{2}{\left(k-1\right)k}-\frac{2}{k}\)
\(=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}+\frac{2}{k-1}-\frac{2}{k-1}+\frac{2}{k}-\frac{2}{k}\)
\(\Rightarrow\left(1+\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}\right)^2=1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}}=1+\frac{1}{k-1}+\frac{1}{k}\)
Cho \(k=3,4,...,2020.\)Ta có:
\(N=\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{2019^2}+\frac{1}{2020^2}}\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)+\left(1+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)
\(=2018+\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}=2018\frac{1009}{2020}\)
Vậy \(N=2018\frac{1009}{2020}.\)
1.Cho 51 số nguyên dương khác nhau và đều nhỏ hơn 100. Chứng minh rằng có thể chọn ra 3 số a,b,c trong 51 số đã cho thỏa mãn hệ thức a=b+c
2.Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số \(\frac{n+7}{3};\frac{n+8}{4};...;\frac{n+2019}{2015};\frac{n+2020}{2016}\)
đều là các phân số tối giản
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{100^x}{100^x+10}\)
a, Chứng minh rằng nếu a,b là 2 số thỏa mãn a + b = 1 thì f(a) + f(b) = 1
b,Tính tổng \(A=f\left(\frac{1}{2020}\right)+f\left(\frac{2}{2020}\right)+...+f\left(\frac{2019}{2020}\right)\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{100^x}{100^x+10}\)
a, Chứng minh rằng nếu a,b là 2 số thỏa mãn a + b = 1 thì f(a) + f(b) = 1
b,Tính tổng \(A=f\left(\frac{1}{2020}\right)+f\left(\frac{2}{2020}\right)+...+f\left(\frac{2019}{2020}\right)\)
Bài 1: Cho A=/x+5/+2-x
a) Viết biểu thức A dưới dạng ko có dấu giá trị tuyệt đối
b) tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 2: Chứng Minh rằng:
\(\frac{1}{2}< \frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{4}\)
b) Tìm số nguyên a để :
\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)là số nguyên