Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
PHÚC
2 tháng 8 2017 lúc 11:14

Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB 
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD) 
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC) 
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD 
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB 
KJ= 1/2 CD 
ta có 
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm

_ Best Gamer Ever _
4 tháng 8 2017 lúc 16:49

Kể AH⊥CDAH⊥CD và AM // BD.

Do AB // MD, AM // BD \Rightarrow AB=MD và AM=BD ( tính chất đoạn chắn )

Ta có AC=BD ( hình thang ABD cân ) , AM = BD \Rightarrow AM=AC 

\Rightarrow ΔΔ ACM cân tại A \Rightarrow đường cao AH đồng thời là trung tuyến.

Do AM // BD, AC⊥BD→AM⊥AC→ΔAC⊥BD→AM⊥AC→Δ ACM vuông tại A.

Xét ΔΔ ACM vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền MC

\Rightarrow CM=2AH.

Ta có CM=CD+MD=AB+CD \Rightarrow AB+CD=2AH=2.10=20cm

\Rightarrow đường trung bình của hình thang ABCD ( AB // CD ) dài 10cm.

nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
22 tháng 8 2017 lúc 15:50

A B C D E F H M N

Ta có: EF là đg trung bình của hthang ABCD => EF=1/2.(AB+CD)    (1)

Xét hthang ABCD có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AB+CD\right).AH\)  (2)

Từ (1),(2)=> \(S_{ABCD}=AH.EF\)   (3)

mà hthang ABCD đc chia làm 2 tg ko có điểm trong chung là tg ABC và tg ADC nên \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}\)

Mặt khác: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BN.AC\)   ;   \(S_{ADC}=\frac{1}{2}.DN.AC\)

=>\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.\left(BN+DN\right)=\frac{1}{2}.AC.BD\)   (4)

Từ (3),(4)=> \(AH.EF=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{AC^2}{2}\)   (vì tg ABCD là hthang)

=>\(EF=\frac{AC^2}{2AH}=\frac{AC^2}{20}\)(vì AH=10cm)

Ta c/m đc : AH=HC => AH^2 =HC^2 => AH^2  +   HC^2 = .AH^2 =100

Mà AH^2 +HC^2=AC^2=> AC^2=100

=> EF= 100/20=5 (cm)

Trần lê minh anh
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
17 tháng 10 2021 lúc 13:27

ừm, tham khảo

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phan An
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bn vẽ hình để mik xem sao đã

hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 21:10

Bn lấy đt chụp cũng đc

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 10 2021 lúc 21:13

Xét hình thang cân ABCD(AB//CD), hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O,MN là đường trung bình của hình thang ABCD. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại E, với CD tại F.

Xét ΔADC và ΔBCD có:

\(AD=BC\left(gt\right)\)

DC chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\\ \Rightarrow\Delta OCD.cân.tại.O\\ \Rightarrow OC=OD\)

Mà \(AC=BD\) nên \(OA=OB\Rightarrow\Delta OAB.cân.tại.O\)

Lại có \(\widehat{AOB}=90^0\) nên \(\Delta OAB\) vuông cân tại O, do đó OE là đường cao cũng là đường trung tuyến nên  \(OE=\dfrac{AB}{2}\)

Cmtt ta được \(\Delta DOC\) vuông cân tại O nên \(FE=\dfrac{AB+CD}{2}\)

MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên