Những câu hỏi liên quan
Quốc Đức
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
27 tháng 9 2015 lúc 10:07

Vả lại phần b thiếu đề bài.

Bình luận (0)
võ quốc lai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
võ đặng phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 9 2015 lúc 14:42

 

Câu 1: Nối OI ta có

+ Xét tam giác OMN có

OM=ON (bán kính đường tròn) => tam giác OMN cân (tam giác có hai cạnh bên bằng nhau là t/g cân)

MI=NI (đề bài) => OI là trung tuyến thuộc cạnh MN

=> OI vuông góc MN (trong tam giác cân trung tuyến thuộc cạnh đáy đồng thời là đường cao của tam giác cân)

+ Ta có

AA' vuông góc MN

OI vuông góc MN (cmt)

=> OI//AA'

+ Xét tam giác ABD có

OA=OB (bán kính đường tròn)

OI//AD (chứng minh trên OI//AA')

=> BI=DI (đường thẳng // cạnh đáy và đi qua trung điểm của 1 cạnh bên thì cũng đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại)

Mà MI=NI

=> DMNB là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Câu 2:

+ Xét tam giác OBD có

HO=HB (đề bài)

Bi=DI (c/m trên)

=> HI là đường trung bình của tam giác OBD (đường thẳng đi qua trung điểm hai cạn bên 1 t/g là đường trung bình)

=> HI//OD

Mà HI vuông góc AA'

=> OD vuông góc AA'

=> AD=A'D (Bán kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung tại điểm cắt nhau)

 

 

Bình luận (0)
Trần Tấn Sang g
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác AECK có \(\widehat{AEC}+\widehat{AKC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AECK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔIAB có

BK,IE là các đường cao

BK cắt IE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔIAB

=>AC\(\perp\)IB tại D

Xét tứ giác CEBD có \(\widehat{CEB}+\widehat{CDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEBD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AKCE có \(\widehat{AKC}+\widehat{AEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AKCE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác IKCD có \(\widehat{IKC}+\widehat{IDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên IKCD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{DKC}=\widehat{DIC}\)(DIKC nội tiếp)

\(\widehat{EKC}=\widehat{EAC}\)(KAEC nội tiếp)

mà \(\widehat{DIC}=\widehat{EAC}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)

nên \(\widehat{DKC}=\widehat{EKC}\)

=>KC là phân giác của góc DKE

Ta có: \(\widehat{KDC}=\widehat{KIC}\)(DIKC là tứ giác nội tiếp)

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\)(EBDC nội tiếp)

mà \(\widehat{KIC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)

nên \(\widehat{KDC}=\widehat{EDC}\)

=>DC là phân giác của góc KDE

Xét ΔKED có

DC,KC là các đường phân giác

Do đó: C là tâm đường tròn nội tiếp ΔKED

=>C cách đều ba cạnh của ΔKED

Bình luận (0)
Đinh Thị Hải Thanh
Xem chi tiết
mk bị mất ních nguyễn ti...
27 tháng 8 2017 lúc 20:33

câu a

 Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

mấy câu còn lại bó tay

Bình luận (0)
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Sóng Bùi
Xem chi tiết