Tóm tắt những sự kiện cơ bản thúc đẩy cách mạng Pháp.
Các bạn giúp mình với.
5. Liệt kê các sự kiện cơ bản của Cách mạng Pháp 1789. Nhìn hình 9 sgk/13 mô tả dc nhà tù Ba-xti.
6. Phần III tóm tắt dc các sự kiện chính theo gợi - thời gian - người lãnh đạo - Sự kiện lịch sử
7. Nêu ý nghĩa, hạn chế của CMTS Pháp.
Tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
+ Sự liên kết lại giữa các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả : phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh.
+ Ở nước ta Đảng và Nhà nước quan tâm một cách cụ thể. Nhận thức của cộng đồng về vấn đề này ngày càng sâu sắc.
TK:
Nhật phải đảo chính Pháp do:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.
- Quân Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.
⟹ Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.
* Thời cơ ngàn năm có một :
- Ngày 15/8/1945, Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, bọn tay sai hoang mang, dao động đến cực độ. Trong lúc đó quân Đồng Minh chưa kịp vào nước ta. Như vậy khoảng thời gian sau khi Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh và trước khi quân Đồng Minh vào nước ta là thời cơ "Ngàn năm có một" ta phải đứng dậy Tổng khởi nghĩa dành chính quyền và đứng ở tư thế của nước độc lập để tiếp Đồng Minh
- Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 cũng diễn ra đúng trong khoảng thời gian đó và ta dành thắng lợi nhanh chóng
Hãy sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo một trình tự hợp lí.
1 – Đọc kĩ văn bản.
2 – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
3 – Xác định nhân vật chính và sự việc cơ bản.
4 – Sắp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 1 – 3 – 2 – 4
C. 1 – 4 – 3 – 2
D. 1 – 3 – 4 – 2
Các bạn có thể tóm tắt kiến thức cơ bản về NGHĨA CỦA TỪ được không?? Mong các bạn giúp đỡ được mình, ngày mai mình phải nộp bài rồi..
1Nghĩa của từ:nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2. Cách giải thích nghĩa của từ
Người ta có thể giải thích nghĩa của từ bằng các cách sau đây :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ : – Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vật, cây cối, đồ vật,…
– Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của sự vật. ‘
– Tính từ là những từ chỉ tính chất như màu sắc, kích thước, hình thể, phẩm chất,…
+ Quan liêu là những người cán bộ phụ trách nhưng xa rời thực tế, xa rời quần chúng.
+ Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân của người hoặc động vật với tốc độ cao.
– Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.
Ví dụ : +Tổ quốc là đất nước mình.
+ Cao là số đo chiều thẳng đứng, đối lập với thấp.
+ Dài là số đo chiều nằm ngang, đối lập với ngắn.
+ Bấp bênh là không vững chắc.
3. Dùng từ đúng nghĩa
Muốn dùng từ đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của từ. Thông thường một từ có rất nhiều nghĩa.
Ví dụ : Từ ăn có 13 nghĩa, từ chạy có 12 nghĩa, từ đánh có 27 nghĩa.
Vì thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể. Do sự kết hợp giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng có thể tra từ điển để nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nhất là đạt từ trong câu cụ thể.
Ví dụ : Trong các câu :
-Tôi ăn cơm.
Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.
– Tôi đi ăn cưới.
Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.
– Họ ăn hoa hồng.
Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.
Chúng ta phải luôn luôn học hỏi, tìm tồi để hiểu đúng nghĩa của từ, tập nói, tập viết thường xuyên. Khi nói, khi viết phải lựa chọn và phải kết hợp một cách thành thạo các từ, nhất là khi gặp một từ có nhiều từ đồng nghĩa thì phải cân nhắc một cách cẩn thận.
Ví dụ : chết, mất, toi, qua đời, từ trần, hi sinh.
Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải liên hội được quan hệ giữa từ với sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất mà từ biểu thị. Từ đó chỉ ra những đặc điểm, những thuộc tính của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất,… mà từ biểu thị.
1.Sự kiện lịch sử nào có ý nghĩa đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng và có tác dụng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi dến thắng lợi? Sự kiện đó diễn ra ở đâu và vào thời gian nào?
em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 100 từ) tóm tắt diễn biến cơ bản 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (713 - 722) và của Phùng Hưng (766 - 790).
các bạn ơi giúp mình với mai phải nộp rồi.
⊛ Mai Thúc Loan:
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.
⊛ Phùng Hưng:
- Năm 776, Phùng Hưng cùng với em là Phùng Hải dựng cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì-Hà Nội).
- Phùng Hưng bao vậy Tống Bình, sau đó chiếm được Tống Bình.
- Sau khi Phùng Hưng mất, con của Phùng Hưng là Phùng An lên thay.
- Năm 791, nhà Đường đưa quân đàn áp, Phùng An đầu hàng.
Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản sau đây theo một trình tự hợp lí.
(1) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn các sự kiện tiêu biểu và nhân vật quan trọng
(2) Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí
(3) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc được nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
A. (1), (2), (3), (4)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (3)
D. (3), (2), (1), (4)
Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự?
A. Thánh Gióng
B. Lão Hạc
C. Ý nghĩa văn chương
D. Thạch Sanh