9. Ai mà nói dối cùng ai
Thì trời giáng hạ cây khoai giữa đồng
Ai mà nói dối cùng chồng
Thì trời giáng hạ cây hồng bờ ao
Hãy phân tích câu thơ và nêu cảm nghĩ
Xác định từ loại của các từ in đậm sau đây và giải thích vì sao:
a.
- Đảng cho ta trái tim giầu
Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà bay.
( Tố Hữu)
- Tôi mà có nói dối ai
Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng.
( Ca dao)
- Tôi đã giúp bạn ấy nhiều rồi mà.
b.
– Mà nói vậy trái tim anh đó.
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ
( Tố Hữu)
- Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
đêm giáng sinh my hỏi gương:
gương kia ngự ở trên tường giáng sinh ta sẽ ra đường cùng ai .
gương cười gương bảo haha bồ thì không có ở nhà đi con .
bn của mk đó nó nghe gương nói thế cả đem giáng sinh ngồi khóc huhu cầu trời sẽ có người yêu mà đôi mắt đen xì
viết 1 bức thư cho một bạn cũng học lớp 5 như em,nói cho bạn biết cảm nghĩ của em khi là học sinh lớp 5 và hẹn cùng nhau phấn đấu học tập,rèn luyện Không nói dối đâu nha
đây là câu hỏi khó nếu trả lời được thì cho bạn ấy 25 tick
Không nói dối đâu nha
dekíughi học giỏi lắm mà còn ko biết thì làm sao mà chúng tôi iết được
Câu 4. Ở một xứ sở các chú lùn, mỗi chú lùn đều hoặc luôn nói thật, hoặc luôn nói dối. Một du khách gặp một nhóm ba chú lùn, mà mỗi chủ đều biết, trong hai người còn lại của nhóm, ai luôn nói thật và ai luôn nói dối. Du khách lần lượt hỏi từng chú cùng một câu hỏi: “Trong hai người kia, có mấy người luôn nói thật”. Chú thứ nhất trả lời: “Không có người nào". Chú thứ hai trả lời: “Có đúng một người". Hỏi, chú thứ ba đã trả lời du khách như thế nào? Vì sao? Sos
Trong ngôi đền nọ ở xứ Ấn Độ, có ba vị thần: thần nói thật, thần nói dối và thần chập cheng lúc nói thật lúc nói dối.Có vị khách phương xa đến thăm ngôi đền. Ông ta hỏi vị thần bên trái:"Ai ngồi cạnh ngài?"Thần bên trái trả lời"Đó là thần nói thật."Tiếp theo ông ta hỏi vị thần ở giữa"Ngài là thần gì?."Vị thần ở giữa đáp"Ta là thần chập cheng."Cuối cùng ông hỏi vị thần bên phải" Ai ngồi cạnh ngài?" Vị thần bên phải trả lời"Đó là thần nói dối."Căn cứ vào mẩu đối thoại trên bạn hãy cho biết ai là thần nói dối, ai là thần nói thật.
Cố lên nha.Mình nghĩ câu này hơi khó nhưng cố lên nha!
Đố vui thui.
bên trái là thần chặp cheng, bên phải là thần nói thật, ở giữa là thần nói dối
phải ko bạn
do thần nói thật luôn nói thật nên thân bên trái ko thể là thần nói thật
thần ở giữa cx ko phải thần nói thật vì ông ta nhận là chập cheng
như vậy thần bên phải là thần nói thật
thần nói thật nói thần ở giữa là thần nói dối
vậy thần bên trái là chập cheng
kết luận:
thần nói thật:bên phải
thần nói dối:ở giữa
thần chập cheng:bên trái
chắc 100%.t mik nha
Thần nói thật: bên phải
Thần nói dối : bên trái
thần chập cheng : ở giữa
đúng thì k nha
hok tốt
Tìm các phép nhân hóa trong các câu thơ sau và nêu tác dụng :
Ai ơi là bạn gió gió ơi
Gió đi tìm bạn đất trời mênh mông
Gió đi tìm khắp núi cùng sông
Từ đầu hạ đến cuối đông chẳng ngừng
Sạo và Cuội chơi thân với nhau. Sạo nói dối vào thứ hai, thứ ba và thứ tư, các ngày còn lại trong tuần đều nói thật, còn Cuội thì nói dối vào thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, các ngày còn lại trong tuần đều nói thật.
Vào một buổi sáng đẹp trời, hai cậu nói chuyện với nhau. Sạo nói:" Tớ nói dối vào chủ nhật". Cuội nói lại:" Tớ sẽ nói dối vào ngày mai".
Em hãy cho biết hôm đó là thứ mấy?
Ai nhanh mình tick cho
cả 2 con đều nói thật vào chủ nhật. dế mèn bảo nó nói dối vào chủ nhật ----> nó đang nói dối và là con nói dối vào thứ 2,3,4. còn lại dế chũi đương nhiên phải là con nói thật vào 2,3,4,cn và nói dối vào 5,6,7. đặc biệt khi dế mèn nói dối thì dế chũi lại nói thật. vậy thì hôm đó là ngày thứ 4. ^^
- Chị cả luôn nói thật
- Cô thứ hai thì lúc nói thật lúc nói dối
- Cô út thì luôn nói dối
Hoàng tử được chọn 1 trong 3 cô và anh ta chỉ muốn cưới cô cả hoặc cô út (vì còn phải biết đường mà đối phó chứ )
Vấn đề là cả 3 cô cùng xuất hiện và Hoàng tử không biết ai là chị ai là em
Nhà vua chỉ cho phép bạn được hỏi 1 câu duy nhất và câu đó phải là câu hỏi Đúng /Sai . Vậy Hoàng từ phải hỏi câu nào để không lấy phải cô thứ 2 ?
Để phân tích đoạn thơ em vừa hoàn thành, một bạn học sinh đã viết câu văn sau:
“Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt và sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.”
Hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp. Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn . (Gạch chân và chú thích)