biểu diễn các biểu thức toán sau về pascal
\(\sqrt[n]{x}\)
xy
Hãy viết lại các biểu thức dạng toán học căn xy + (x-1) bình phương sang dạng biểu diễn tương ứng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Biểu thức Pascal: b/sqrt(sqr(a)+sqrt(b)) được biểu diễn trong toán học là:
D. Cả A, B, C đều đúng
viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal
\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+x\sqrt{x}}\)
( \(\sqrt{x}+3\) )/ ( x + x*\(\sqrt{x}\) )
Biểu thức Pascal: -b/sqrt(sqr(a)+b) được biểu diễn trong toán học là:
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Biểu thức toán học 3x3 + x2 + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là
A. 3x*x* x + x*x + 7
B. 3*x*x + x*x + 7
C. 3*x*x*x + x2 + 7
D. 3*x*x*x + x*x + 7
Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không được ghi bằng kí hiệu Pascal?
A. a – b * a/b
B. a/b + c/d
C. \(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a}{c}\)
D. a – b + a – b
Câu 3: Từ khóa dùng để khai báo biến trong NNLT Pascal?
A. Program; B. Const C. Uses; D. Var
Câu 4: Real là kiểu dữ liệu:
A. Số nguyên B. Số thực C. Logic D. Xâu kí tự
Câu 5: Integer là kiểu dữ liệu:
A. Số nguyên B. Số thực C. Logic D. Xâu kí tự
Câu 6: Trong NNLT Pascal, cú pháp khai báo hằng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;
B. Var < danh sách hằng>= <giá trị hằng>;
C. Const < danh sách hằng> = <giá trị hằng>;
D. Const < danh sách hằng>:= <giá trị hằng>;
Câu 7: Kết quả câu lệnh writeln(‘4/3= ’,4/3:2:2)?
A. 4/3= 1.3333
B. 4/3= 1.333
C. 4/3= 1.33
D. 4/3= 1.3
Câu 8: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là hợp lệ?
A. Var : a:integer; B. Var : a: integer
C. Var a: integer D. Var a:integer;
Câu 9: Cú pháp khai báo biến nào sau đây hợp lệ:
A. Var P, x: real; B. const Pi=3.14;
C. var A, b:= real; D. Const V=500;
Câu 10: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’);
A. 20+5=25
B. 25=25
C.25=20+5
D. 25=5+20
Câu 11: Biểu thức toán ax2+bx+c bằng các kí hiệu trong Pascal:
A. a*x2+bx+c
B. a*x2+b*x+c
C. a*(x*x)+b*x+c
D. a(x*x)+bx+c
Câu 12: Phép toán 16 div 2?
A. 6
B. 7
C. 8
Câu 13: Cần khai báo hằng Pi có giá trị bằng 3.14 . Khai báo nào sau đây là đúng
A. Pi: real;
B. Const Pi:= 3.14;
C. Var Pi=3.14;
D. Const Pi=3.14;
D. 9
Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:
A. a – 1/(1 + x*x*x)
B. a – 1/(1 + sqr(x)*x)
C. a – 1/(1 + x*sqr(x))
D. Cả A, B, C đều đúng
Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:
A. a – 1/(1 + x*abs(x))
B. a – 1/(1 + sqrt(x)*x)
C. a – 1/(1 + x*sqr(x))
D. Cả A, B, C đều đúng
viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong pascal x^2+y/y^2+x
\(\dfrac{x^2+y}{y^2+x}\)-> (x*x+y)/(y*y+x)
\(x^2+\dfrac{y}{y^2}+x\) -> x*x+y/y*y+x
x*x và y*y có thể thay thế bằng sqr(x) và sqr(y)
Biểu thức Pascal: (a+cos(x))/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1) khi chuyển sang toán học có dạng: