Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 14:38

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 17:01

 4x2 – 4x + 1 = 0;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ = b2 - 4ac = (-4)2 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

vuni
Xem chi tiết
MinhDrake
16 tháng 9 2021 lúc 11:17

a.x^3-1^3

b.x^3-5^3

c)(2x)^3+3^3

d)x^3+1/2^3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2017 lúc 7:36

a)  5 x 2   –   x   +   2   =   0 ;

a = 5; b = -1; c = 2

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 1 ) 2   -   4 . 5 . 2

= 1 - 40 = -39 < 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4 x 2   –   4 x   +   1   =   0 ;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 4 ) 2 -   4 . 4 . 1   =   16   -   16   =   0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

c)  - 3 x 2   +   x   +   5   =   0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   12   -   4 . ( - 3 ) . 5   =   1   +   60   =   61   >   0

⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x 1   =   ( 1   -   √ 61 ) / 6 ;   x 2   =   ( 1   +   √ 61 ) / 6

Thanh Thanh
Xem chi tiết
tam mai
1 tháng 9 2019 lúc 18:15

b) \(\left(\frac{x}{2}\right)^2\)+2.\(\frac{x}{2}\).2y+\(\left(2y\right)^2\)

=\(\left(\frac{x}{2}+2y\right)^2\)

Thắng Tran Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 7:14

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{4x^2+3-19}{x-2}=\dfrac{4x^2-16}{x-2}=\dfrac{4\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}=4x+8\)

b: \(=\dfrac{2x}{x^2+2xy}+\dfrac{y}{xy-2y^2}+\dfrac{4}{x^2-4y^2}\)

\(=\dfrac{2}{x+2y}-\dfrac{1}{x-2y}+\dfrac{4}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4y-x-2y+4}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)

\(=\dfrac{x-6y+4}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}\)

Thắng Tran Duc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2019 lúc 17:05

Ta có:

f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 = x4 – (x2 – 6x +9) = – (x-3)2

= (x2 –x + 3).(x2 + x - 3)

+ Tam thức x2 – x + 3 có Δ = -11 < 0, a = 1 > 0 nên x2 – x + 3 > 0 với ∀ x ∈ R.

+ Tam thức x2 + x – 3 có hai nghiệm Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta có bảng xét dấu sau:

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận:

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Tam thức x2 - 2x + 2 có Δ = -4 < 0, hệ số a = 1 > 0 nên x2 - 2x + 2 > 0 với ∀ x ∈ R

Tam thức x2 - 2x - 2 có hai nghiệm là x1 = 1 - √3; x2 = 1 + √3.

Tam thức x2 - 2x có hai nghiệm là x1 = 0; x2 = 2

Ta có bảng xét dấu :

Giải bài 11 trang 107 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Kết luận : g(x) < 0 khi x ∈ (1 - √3; 0) ∪ (2; 1 + √3)

g(x) = 0 khi x = 1- √3 hoặc x = 1 + √3

g(x) > 0 khi x ∈ (-∞; 1 - √3) ∪ (0; 2) ∪ (1 + √3; +∞)

g(x) không xác định khi x = 0 và x = 2.

Phạm Thanh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow M\cdot\left(4x^2+2x-9\right)=\left(4x^2+2x-18-4x^2-2x\right)\left(4x^2+2x-18+4x^2+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow M\cdot\left(4x^2+2x-9\right)=-18\cdot\left(8x^2+4x-18\right)\)

\(\Leftrightarrow M=-18\cdot2=-36\)