Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
siêu xe lamboghini
Xem chi tiết
bolyl vc dtntsp
17 tháng 3 2016 lúc 20:05

(((X+1/2)*(3/4))/(4/5))=5/6

=>X=7/18

11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

võ trần huyền trân
17 tháng 3 2016 lúc 20:08

bạn làm ngược lại:

5/6x4/5:3/4-1/2=7/18

đ/s:7/18

Dark
17 tháng 3 2016 lúc 20:16

Gọi số cần tìm là a

             Theo đề bài ta có :

             ( a + 1/2 ) x 3/4 : 4/5 = 5/4

             ( a + 1/2 ) x 3/4         = 5/4 x 4/5

             ( a + 1/2 ) x 3/4         =       1

             ( a + 1/2 )                 =   1 : 3/4

             ( a + 1/2 )                 =      4/3

               a                              =   4/3 - 1/2

a                              =      5/6

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Mạnh Lê
22 tháng 4 2017 lúc 7:06

Ta có như sau :

\(\frac{5}{6}\times\frac{4}{5}\div\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=?\)

Để tìm số An nghĩ ra ta có :

\(\frac{5}{6}\times\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}\div\frac{3}{4}=\frac{8}{9}\)

\(\frac{8}{9}-\frac{1}{2}=\frac{7}{18}\)

Vậy số An nghĩ ra là \(\frac{7}{18}\)

sakura
22 tháng 4 2017 lúc 7:05

An nhĩ ra số :

5/6*4/5:3/4-1/2=0/2

Đ/S: 0/2

Bùi Thế Hào
22 tháng 4 2017 lúc 7:07

Số đó + 1/2=(5/6x4/5):3/4=24:3/4=32

=> số cần tìm là: 32-1/2=32,5

Đs: 32,5

Nguyễn Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
21 tháng 7 2016 lúc 15:49

Gọi số đó là abc ( số có ba chữ số )

- Vì bớt số đó đi 3 đơn vị thì được một số chia hết cho 2 nên c là một số lẻ (1)

- Vì bớt số đó đi 6 đơn vị thì được một số chia hết cho 5 nên c = 1 hoặc 6 (2)

Do theo (1) nên c = 1

=> abc = ab1

Ta có số có chữ số tận cùng là 1 chia hết cho  9 là 171

Vậy => abc = 171 + 10 = 181

Số đó là 181 

Trần Quang Hiếu
21 tháng 7 2016 lúc 16:00

Gọi số An viết đã là x.

Theo đề bài ta có : 

x - 3 chia hết cho 2 = > x - 1 - 2 chia hết cho 2 mà 2 chia hết cho 2 = > x - 1 chia hết cho 2

x - 6 chia hết cho 5 = > x - 1 - 5 chia hết cho 5 mà 5 chia hết cho 5 = > x - 1 chia hết cho 5 

x - 10 chia hết cho 9 = > x - 1 - 9 chia hết cho 9 mà 9 chia hết cho 9 = > x - 1 chia hết cho 9

= > x - 1 \(\in\)BC (2;5;9) = B ( BCNN (2;5;9))

Ta có :

2 = 2 

5 = 5 

9 = 3\(^2\)

= > BC (2;5;9) = 2.5.3\(^2\)= 90 

= > x -1 \(\in\)Ư (90) = { 0;90;180;...}

= > x \(\in\) {1;91;182;...}

Mà x có ba chữ số nhỏ nhất nên x = 182 

Vậy bạn An ra số 182.

Dương Nguyễn Thùy
21 tháng 7 2016 lúc 20:32

sao cậu khôn thế hả

I love you TF Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 16:11

r4t4etet554

Hà Hoàng Thịnh
24 tháng 9 2016 lúc 16:28

tiến nghĩ ra phân số 1/2

Mori Ran
Xem chi tiết
SsS anime_Linh
17 tháng 2 2017 lúc 7:17

Nếu số thứ 1 nhân với số thứ 2 được kết quả = nhau => số thứ nhất là 2 phần số thứ 2 là 1,5 phần như thế

Như vậy 46,8 sẽ ứng với 0,5 phần = 1/3 số thứ 2 ( vì 1,5 gấp 0,5  3 lần)

Số thứ nhất là :      46,8 : 1/3 = 140,4

Số thứ nhất là :    140,4 + 46,8 = 187,2

Đ/S: ST1:   187,2                       ST2: 140,4 nha !!    

Nhớ giữ lời hứa trên đó nha !!

nguyễn phương thảo
Xem chi tiết

Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát phần thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui vẻ thế, nhưng hôm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngoài lũ học trò quen thuộc, buổi học hôm nay còn có nhiều bà con dân làng đến dự, và ai nấy đều có vẻ buồn rầu.

Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng vô cùng choáng váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, thầy Ha-men càng xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng An-dát và Lo-ren cũng đều không mong muốn. Thầy đã gắn bó với ngôi trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng với Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là để tạ ơn thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó. Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ học hành, thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp thất bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm chỉ học hành đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị.

Giờ Ngữ pháp, thầy phân tích và giảng giải để nâng cao lòng tự hào trong mỗi học sinh về một ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sángnhất.Thầy nhấn mạnh về nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp đối với mỗi công dân. Yêu tiếng Pháp chính là yêu nước Pháp, yêu nước Pháp đểtiến đến giải phóng đất nước ra khỏi cảnh bị đô hộ. Thầy nhấn mạnh vai trò của chừ viết trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống ách nô lệ: Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Có thế nói buổi học cuối cùng là buổi học về lòng yêu nước mà trước hết là yêu tiếng Pháp, bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp. Bài học ấy thiêng liêng biết bao, nhât là đôi với thầy Ha-men, đối với Phrăng và các cô cậu khác, đối với cụ già, Hô-de và bao người dân vùng An-dát trong những năm tháng đau thương.

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

Vũ Trần Thùy Linh
6 tháng 4 2020 lúc 16:32

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Khách vãng lai đã xóa
Duong
Xem chi tiết
Emma
20 tháng 3 2021 lúc 20:56

ta tính ngược lại

\(0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}:\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

\(2:\frac{1}{3}=6\)

\(6+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)an nghĩ ra số bi là \(\frac{13}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Hằng
20 tháng 3 2021 lúc 21:41

Gọi số đó là a

Theo đầu bài, ta có: [(a-1/3):1/2-1/2]:3+1/2=1

                                => [(a-1/3):1/2-1/2]:3=1-1/2

                                                                 =1/2

                               (Gòi cứ chuyển vế và tính ngược như zại [Toy lười ghi=))] thì tính đc a=13/2

Vậy..

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Hân Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 9 2021 lúc 6:56

tính ngược lại, ta có :

0 + 1/2 = 1/2 : 1/3 = 3/2 + 1/2 = 2 : 1/3 = 6 + 1/2 = 13/2

Vậy số An nghĩ ra là : 13/2