Những câu hỏi liên quan
thank you
Xem chi tiết
Lương Song Hoành
Xem chi tiết
Ashshin HTN
13 tháng 8 2018 lúc 16:10

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho

Bình luận (0)
Bui Hai Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 8 2019 lúc 8:59

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD 

Bình luận (0)
Nhóc Tì nhí nhảnh
Xem chi tiết
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

Bình luận (1)
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Rin Lữ
Xem chi tiết
Luyen Thi Thu
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh Thư
Xem chi tiết
Ngọc Mai Official
8 tháng 7 2018 lúc 12:36

A B C D E F M

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 17:21

A M N B C D F E

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 17:37

Nối BE 

Ta có : ABCD là hình thang 

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vì  AE là phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{BAE}\)

Vì BF là phân giác góc B

\(\Rightarrow\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\)

Vì AB // CD

=> AB // DE

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{BEA}\) ( sole trong ) (1)

Mà \(\widehat{DAE}=\widehat{BAE}\)( vì phân giác )         (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\)

\(\Leftrightarrow\Delta BAE\)Cân

Xét tam giác cân BAE có :

\(\widehat{ABF}=\widehat{EBF}\) 

\(\Rightarrow AE\perp BF\)( đpcm )    ( T/c đường phân giác trong tam giác cân )

+) Xét \(\Delta\)vuông \(BFA\)và tam giác vuông \(BFE\)có :

\(\widehat{BFA}=\widehat{BFE}=90^o\)

BF : Cạnh chung

\(\widehat{BAF}=\widehat{BEF}\)( 2 góc của tam giác cân _

Do đó tam giác BFA = tam giác BFE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>  FA= FE ( cặp cạnh tương ứng )

b) Vì ABCD là hình thang

=> AB // CD 

Xét hình thang ABCD có :

AB// CD  ( cmt )

AM = MB ( gt ) 

Từ đó  => MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=> ND = NC ( tính chất đường trung bình )  

 ( đpcm )

Bình luận (0)