Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 11 2023 lúc 11:00

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Duy Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
6 tháng 1 2016 lúc 20:48

328 tận cùng là 1; 329 tận cùng là 3; 330 tận cùng là 9

328+329+330=(..1)+(...3)+(...9)=(...3)

tích mình tròn 50 với các bạn .

lila ma ri
6 tháng 1 2016 lúc 20:28

không có vì số vô tận mà

 

Ngô Tùng Dương
6 tháng 1 2016 lúc 20:38

Tận cùng là 3

 

Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
17 tháng 10 2021 lúc 21:19

giúp mik nha cần gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
14 tháng 10 2023 lúc 17:07

a) Tổng A có số số hạng là:

`(101-1):1+1=101`(số hạng)

b) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`2^2 A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103`

`4A-A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103 -2-2^3 -2^5 -...-2^101`

`3A=2^103 -2`

`=>3A+2=2^103 -2+2=2^103`

c) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4 +...+2^100)⋮2`

`A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4)+...+2^97 .(1+2^2 +2^4)`

`A=2.21+...+2^97 .21`

`A=21(2+...+2^97)⋮21`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2023 lúc 15:39

loading...  loading...  

van nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Bảo Linh
21 tháng 3 2022 lúc 19:52

giúp mình với

Bài 1:

 Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

 + Vì bỏ chữ số 3 ở tận cùng của số lớn ta được số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé và 3 đơn vị

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số bé là: (57 - 3) : (10 - 1) = 6

Số lớn là 57  + 6  = 63

Đáp số: Số lớn 63

             Số bé là: 6 

 

 

 

 

Phạm Tường Nhật
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
21 tháng 3 2017 lúc 22:49

Ta có: 328+329+330=328x(1+3+32)

Ta có:328=(34)7=817=...1(1)

Mà1+3+32=1+3+9=13(2)

Từ (1)và(2) suy ra:328x(1+3+32)=…1x13=…3

Vậy 328+329+330 có tận cùng là 3

k và kết bạn với mình nha

Trương Thị Thu Phương
21 tháng 3 2017 lúc 22:51

Tận cùng là 3 nhé bạn Kb nha

Đặng Bình Nhi
21 tháng 3 2017 lúc 22:54

tận cùng là 3