Xác định dạng của các tích sau :
các cái này đều có gạch ngang trên đầu nhé nhưng mình không biết đánh thế nào. =)
a0 x 111
ab x 101
abc x 1001
1. cho tập hợp: A = { -1 , 3, 0 , - 1 , 5, - ( - 4 )
A, viết tập hợp b gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp a
b, viết tập hợp c gồm các phần tử thuộc tập hợp a và là số nguyên âm
c, xác định quan hệ giữa các tập hợp A , C , z ( z có dấu gạch ngang ở giữa )
2, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa )
a, / a/ + / + 44 / = / - 54 /
b, / - 5 / : / - x / = / - 35 /
3, tìm x thuộc z ( z có gạch ngang ở giữa ) biết :
a, / x/ = / - 10 / và x lớn hơn 0
b, / x/ = / -7/ và x bé hơn 0
4, tìm x, y biết : / x/ + /y/ = 0
các bạn giúp mình với mình cần gấp , ai nhanh làm đúng mình cho 1 tick nhé , các bạn lưu ý cái dấu này / tức là giá trị tuyệt đối nhé
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
1. cho tập hợp A= { - 2, 3, 0, - 1, 5 , - ( -4 )
A, viết tập hợp b gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp a
B , viết tập hợp c gồm các phần tử thuộc tập hợp a và là số nguyên âm
c, xác định quan hệ giữa các tập hợp a , c , z ( z có dấu gạch ngang ở giữa)
2. tìm x thuộc z ( có dấu gạch ngang ở giữa z)
a, /x/ + / + 44/ = / - 54/
b, / - 5 / : / -x / = / - 35 /
3. tìm x thuộc z ( có dấu gạch ngang giữa z )
a, /x/ = / - 10 / và x lớn hơn 0
b,/x/ = /-7/ và x bé hơn 0
4. tìm x,y biết /x/ + /y/ = 0
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp lắm , ai nhanh và làm đúng mình tick cho , các bạn lưu ý 2 cái dấu gach chéo (/) này là giá trị tuyệt đối nhé bài này của lớp 6
tìm các chữ số a , b, c biết : acc x 5 = ccb x 2 ; acc và ccb đều có gạch ngang trên đầu ; x là ích nhé
acc . 5 = ccb . 2
500a + 55c = 220c + 2b
500a = 165c + 2b
Vì 165c + 2b có tận cùng là 0 và 165c phải có tận cùng là 0(Vì nếu là 5 thì 2b sẽ lẻ). Vậy 2b có tận cùng là 0. Vì b < 10 nên b = 5.
500a = 165c + 10.
Vì 165c có tận cùng là 0 nên c là chẵn. Suy ra c = 2, 4, 6, 8. Vì 165c + 10 = 500a nên c = 4, 6, 8.
+ Nếu c = 4 thì a không có giá trị là số tự nhiên.
+ Nếu c = 6 thì a = 2.
+ Nếu c = 8 thì a không có giá trị là số tự nhiên.
Vậy a = 2, b = 5, c = 6
tìm các chữ số a , b, c biết : acc x 5 = ccb x 2 ; acc và ccb đều có gạch ngang trên đầu ; x là ích nhé
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Xác định dạng của các tích sau:
a) ab(có gạch trên đầu).101
b) abc(có gạch trên đầu).7.11.13
hãy các định dạng của các tích sau
ab . 101
abc.7.11.13
ab và abc có 1 dấu gạch ngang trên đầu nha , nữ hoàng black xin chào
Hãy sử dụng những hiểu biết của mình về cấu tạo chất để giải thích các hiện tượng sau đây: Các vật ở thể lỏng có thể tích riêng xác định như các vật ở thể rắn nhưng lại không có hình dạng riêng mà có hình dạng của bình chứa.
Lực tương tác phân tử ở thể lỏng lớn hơn ở thể khí nên giữ được các phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau, làm cho chất lỏng có thể tích xác định. Tuy nhiên lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các phân tử ở những vị trí cân bằng xác định. Các phân tử trong chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định mà di chuyển được nên chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
Một người đàn ông (1) không bị mắc bệnh M, có bố và mẹ đều không bị bệnh này nhưng có em gái bị bệnh M. Người đàn ông này kết hôn với 1 người phụ nữ không bị bệnh M, người phụ nữ (2) có bố và mẹ đều không bị bệnh nhưng có em trai bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) và (2) sinh được 1 người con gái và 1 người con trai (3) đều không bị bệnh M. Người con trai (3) kết hôn với một người phụ nữ không bị bệnh này (4). Người phụ nữ (4) có bố và mẹ đều không bị bệnh M nhưng có em gái bị bệnh M. Cho biết bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bệnh M do 1 alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định.
(2) Nếu cặp vợ chồng (1) và (2) sinh người con thứ 3 thì xác suất đứa con này không bị bệnh M là 8/9.
(3) Xác suất cặp vợ chồng (3) và (4) sinh đứa con đầu lòng không mang alen gây bệnh M là 1/2.
(4) Cơ thể xác định được chính xác kiểu gen của những người (1), (2), (3), (4) trong các gia đình trên.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án C
Từ dữ kiện của đề bài, ta có thể dễ dàng vẽ được sơ đồ phả hệ của những người trên.
Qua sơ đồ ta thấy:
Bố mẹ người chồng 1 đều bình thường, nhưng có em trai bị bệnh → Tính trạng bệnh M do alen lặn quy định.
Giả sử A: bình thường, a: bị bệnh.
Nếu bệnh nằm trên NST giới tính trên vùng không tương đồng của NST X quy định thì người em gái của người vợ (4) sẽ nhận alen Xa từ bố, và người bố phải bị bệnh mà theo giả thiết người bố của người (4) bình thường → Bệnh do gen trên NST thường quy định.
→ Phát biểu 1 sai.
Người chồng (1) có kiểu gen: 2/3Aa : 1/3AA → giảm phân cho 2/3A, 1/3a, người vợ (2) có kiểu gen: 2/3Aa : 1/3AA → giảm phân cho 2/3A, 1/3a
Nếu cặp vợ chồng (1) và (2) sinh người con thứ 3 thì xác suất đứa con này bị bệnh là: 1/3 . 1/3 = 1/9
Nếu cặp vợ chồng (1) và (2) sinh người con thứ 3 thì xác suất đứa con này không bị bệnh M là: 1- 1/9 = 8/9 → (2) đúng.
Người chồng (3) có kiểu gen: 4/9 AA : 4/9 Aa hay 1/2AA : 1/2Aa → giảm phân cho 3/4A : 1/4a
Người vợ (4) có kiểu gen: 2/3Aa : 1/3AA → giảm phân cho 2/3A, 1/3a
Xác suất cặp vợ chồng (3) và (4) sinh đứa con đầu lòng không mang alen gây bệnh M là: 3/4A . 2/3A = 1/2 → (3) đúng.
(4) sai vì không thể xác định được chính xác kiểu gen của những người (1), (2), (3), (4) trong các gia đình trên. Những người này có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp.
Vậy trong các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng
Thực hiện phép nhân :
a) ab ( có dấu gạch trên đầu ) x 101
b) ab ( có dấu gạch trên đầu ) x 10101
c) abc ( có dấu gạch trên đầu ) x 1001
d) ab ( có dấu gạch trên đầu ) x 1001
a)
\(\overline{ab}\times101=\overline{ab}\times\left(100+1\right)=\overline{ab00}+\overline{ab}=\overline{abab}\)
b)
\(\overline{ab}\times10101=\overline{ab}\times\left(10000+101\right)=\overline{ab0000}+\overline{abab}=\overline{ababab}\)
c)
\(\overline{abc}\times1001=\overline{abc}\times\left(1000+1\right)=\overline{abc000}+\overline{abc}=\overline{abcabc}\)
d)
\(\overline{ab}\times1001=\overline{ab}\times\left(1000+1\right)=\overline{ab000}+\overline{ab}=\overline{ab0ab}\)