Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐinhQuỳnhTrang
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2020 lúc 17:16

Bài 2:

(1 + x)3 + (1 - x)- 6x(x + 1) = 6

<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 - 6x = 6

<=> -6x + 2 = 6

<=> -6x = 6 - 2

<=> -6x = 4

<=> x = -4/6 = -2/3

Bài 3: 

a) (7x - 2x)(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 10x3 + 25x2 - 15x = 0

<=> 5x(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 5x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -3

b) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0

<=> 4x2 - 13x + 3 - 5x2 + 13x + 6 = 0

<=> -x2 + 9 = 0

<=> -x2 = -9

<=> x2 = 9

<=> x = +-3

c) (x + 4)(5x + 9) - x2 + 16 = 0

<=> 5x2 + 9x + 20x + 36 - x2 + 16 = 0

<=> 4x2 + 29x + 52 = 0

<=> 4x2 + 13x + 16x + 52 = 0

<=> 4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=> (4x + 13)(x + 4) = 0

<=> 4x + 13 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = -13/4 hoặc x = -4

Khách vãng lai đã xóa
ĐinhQuỳnhTrang
12 tháng 3 2020 lúc 20:06

Lê Nhật Hằng cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

nhanh giùm mình được không

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

Mộc MIên
Xem chi tiết
Vlogs Quang Minh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 7 2020 lúc 22:44

1. A = 6x^3 - 3x^2 + 2.|x| + 4 với x = -23

Thay x = -23 vào biểu thức trên, ta có:

A = 6.(-23)^3 - 3.(-23)^2 + 2.|-23| + 4

A = -74539

2. B = 2.|x| - 3.|y| với x = 12; y = -3

Thay x = 12; y = -3 vào biểu thức trên, ta có:

B = 2.|12| - 3.|-3|

B = 15

3. |2 + 3x| = |4x - 3|

ta có: 2 + 3x = \(\hept{\begin{cases}4x-3\Leftrightarrow4x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{4}\\-\left(4x-3\right)\Leftrightarrow4x-3< 0\Leftrightarrow x< \frac{3}{4}\end{cases}}\)

Nếu x >= 3/4, ta có phương trình:

2 + 3x = 4x - 3

<=> 3x - 4x = -3 - 2

<=> -x = 5

<=> x = 5 (TM)

Nếu x < 3/4, ta có phương trình:

 2 + 3x = -(4x - 3)

<=> 2 + 3x = -4x + 3

<=> 3x + 4x = 3 - 2

<=> 7x = 1

<=> x = 1/7 (TM) 

Vậy: tập nghiệm của phương trình là: S = {5; 1/7}

Khách vãng lai đã xóa
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
3 tháng 8 2015 lúc 21:13

A = x^2 - 4x + 12 = x^2 - 4x + 4 +  8 = ( x+ 2 )^2 + 8 >= 8 ( với mọi x)

VẬy GTNN của BT klaf 8 khi x - 2 = 0 => x = 2 

b) 1 + 6x - x^2 = - ( x^2 - 6x - 1 ) = - ( x^2 - 6x + 9 - 10 )=- ( x - 3 )^2 + 10  <= -10 

VẬy GTLN là -10 khi x = 3

Trần Tuyết Như
3 tháng 8 2015 lúc 21:15

sửa lại:

a)  \(A=x^2-4x+12\)

         \(=\left(x^2-4x+2^2\right)+8\)

         \(=\left(x-2\right)^2+8\)

      mà (x + 2)2  > 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 8 tại x = 2

   b) \(A=1+6x-x^2\)

            \(=-\left(x^2-6x+3^2\right)+10\)

            \(=-\left(x-3\right)^2+10\)

 mà  -(x - 3)2  < 0

 Vậy giá trị lớn nhất của A = 10 tại x = 3

 

Lê Nguyễn Phạm
31 tháng 7 2016 lúc 19:42

hay đó

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyen_Long
3 tháng 1 2019 lúc 17:20

Đcm học ngu k biết xài caskov

Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 17:20

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 10 2023 lúc 18:25

1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)

\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)

\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)

\(=-8\sqrt{3}\)

2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:

\(12-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x\le12\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\le3\)

3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)

quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 4 2021 lúc 12:01

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí 

c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)

\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = -1 thì A = 2 

d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0 

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy với A < 0 thì x < -2 

e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
6 tháng 4 2021 lúc 19:39

2.

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)

Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3

c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)

<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)

d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)

e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa