Những câu hỏi liên quan
Ade099
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 15:53

Thánh Gióng: Truyền thuyết kể về một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã biến thành người lớn và trở thành anh hùng chiến đấu chống lại quân xâm lược, giúp bảo vệ đất nước.

Sự tích Hồ Gươm: Sử ký lại một câu chuyện về việc vua Lê Lợi nhận được thanh kiếm Thuận Thiên của chúa Trần, dùng để đánh đuổi quân Minh, và sau đó trả lại kiếm cho rồng vàng ở Hồ Gươm.

Bánh chưng, bánh tét: Câu chuyện kể về ông Hùng Vương - vị vua đầu tiên của nước Việt Nam - đã lập ra món bánh chưng/bánh tét để giành chiến thắng trong cuộc thi tìm người kế nhiệm vị trí của ông

Bình luận (0)
『Lynk Ackerman』
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 11 2021 lúc 20:54

Tham Khảo
Em hãy dựa vào dàn ý để làm bài văn hoàn chỉnh nhé!!
 

I. Mở bài

Giới thiệu thời gian xảy ra câu chuyện: ngày xưa, đời Hùng Vương thứ sáu.

II. Thân bài

1. Vua Hùng đưa ra điều kiện để truyền ngôi

- Hoàn cảnh để vua hùng truyền người nối ngôi: “Nhà vua tuổi đã cao nhưng lại có tới hai mươi người con trai nên không biết chọn ai”.

- Điều kiện: Người nối ngôi phải phù hợp với trí hướng của vua: “... người nối ngôi ta phải nối được trí ta, không nhất thiết phải là con trưởng.”

- Hình thức: Thông qua việc làm lễ cùng Tiên vương.

2. Lang Liêu và các hoàng tử thi nhau tìm kiếm lễ vật

- Các hoàng tử cho người đi đến khắp nơi tìm kiếm những của ngon vật lạ để đem về dâng lên vua cha.

- Mẹ của Lang Liêu trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, sau đó mất đi để lại một mình chàng. So với các anh em, chỉ có Lang Liêu là thiệt thòi nhất.

- Lang Liêu là con vua, nhưng lại sống giản dị quen với việc “ chăm lo đồng áng, trồng lúa trồng khoai.”

- Một đêm nọ, Lang Liêu nằm mơ, được thần mách bảo hãy dùng thứ gạo nếp quen thuộc làm thành lễ vật dâng vua cha.

Chàng lấy gạo nếp vo sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, gói bằng lá dong thành hình vuông, đem luộc một ngày một đêm.Cũng thứ gạo nếp ấy đồ lên, đem giã nhuyễn rồi nặn thành hình tròn.

3. Phong tục làm bánh chưng bánh giầy

Lang Liêu đem hai loại bánh dâng lên cúng Tiên vương. Vua Hùng rất hài lòng và quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.

III. Kết bài

Tục lệ của dân tộc ta: Hàng năm, mỗi khi Tết đến, bánh chưng bánh giầy là món ăn không thể thiếu.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
kiều văn truyền
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

Bình luận (1)
khuatthuduong
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
16 tháng 10 2018 lúc 21:13

con Rồng cháu Tiên: giải thích cội nguồn

Bánh chưng bánh giầy: giải thích truyền thống nấu bánh chưng,bánh giầy vào ngày Tết

Thánh Gióng: Ca ngợi người anh hùng đánh giặc ngoại xâm

Sơn Tinh Thủy Tinh: giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở đồng bằng sông Hồng.

Sự tích Hồ Gươm: giải thích tên gọi của địa danh, địa điểm

Em bé thông minh: ca ngọi trí thông minh của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tâm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
30 tháng 9 2019 lúc 10:05

Sự thật lịch sử trong truyền thuyết:

1. Con Rồng, cháu Tiên

- Miền đất Lạc Việt

- Vua Hùng Vương (18 đời)

- Đất Phong Châu

- Nước Văn Lang...

2. Bánh chưng bánh giầy

- Vua Hùng Vương thứ 6

- Cúng lễ, Tết bằng bánh chưng, bánh giầy

3. Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Vua Hùng thứ mười tám

- Sơn Tinh thành Đức Thánh Tản

- Lũ lụt vào tháng 7 8 âm lịch hàng năm

4. Thánh Gióng

- Giặc Ân xâm lược

- Ao đầm để lại

5. Sự tích Hồ Gươm

- Lê Lợi đánh quân Minh và giành thắng lợi

- Hồ Hoàn Kiếm còn tồn tại đến nay

Bình luận (0)
Trịnh Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà An
13 tháng 9 2017 lúc 17:32

Theo thứ tự

Sơn tinh thủy tinh

Sự tích hồ Gươm

Con Rồng cháu Tiên

Thánh Gióng

Thạch Sanh

Bình luận (0)
Lê Nguyên Khang
14 tháng 9 2017 lúc 16:57

THEO SÁCH LỚP 6

1CON RỒNG CHÁU TIÊN

2BANH CHƯNG BÁNH GIẦY

3THANH GIÓNG

4SON TINH THỦY TINH

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
16 tháng 9 2017 lúc 16:09

1 , Sơn Tinh Thủy Tinh

2 , Sự Tích Hồ Gươm

3 , Con Rồng Cháu Tiên

4 , Thánh Gióng

5 , Thạch Sanh

Bình luận (0)