Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hoidaptoanhoc
13 tháng 5 2015 lúc 20:28

p=2 thì p^4+2 là hợp số

p=3 =>p^4+2=83 là số nguyên tố

với p>3 thì p có dang 3k+1 và 3k+2 thay vào chúng đều là hợp số

vậy p=3

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
14 tháng 5 2015 lúc 13:18

giả sử x = 2n + 2003, y = 3n + 1005 là các số chính phương

Đặt  2n + 2003 = k2        (1)      và  3n + 2005 = m2              (2)   (k, m \(\in\) N)

trừ theo từng vế của (1), (2) ta có: 

 n + 2 = m2 - k2

khử n từ (1) và (2)  =>  3k2  - 2m2 = 1999            (3)

từ (1)   =>  k là số lẻ . Đặt k = 2a + 1 ( a Z) . Khi đó : (3) <=> 3 (2a -1)  - 2m2 = 1999 

<=> 2m= 12a2 + 12a - 1996 <=> m2 = 6a2 + 6a - 998 <=> m2 = 6a (a+1) - 1000 + 2             (4)

vì a(a+1) chia hết cho 2 nên 6a (a+1) chia hết cho 4, 1000 chia hết cho 4 , vì thế từ (4) =>  m2 chia 4 dư 2, vô lý

vậy ko tồn tại các số nguyên dương n thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
24 tháng 8 2016 lúc 20:40

giúp mk vs mn ơi

Bình luận (0)
Changhu
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
OOOOOOO PƠ Fuck
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tùng
8 tháng 11 2021 lúc 18:45

so 2 phai ko

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
trwsst
16 tháng 10 2022 lúc 8:29

hỏi cô mày ra đáp án liền tao thề:o

Bình luận (0)
tnt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 23:06

Đề bài sai, \(p^2+1\) không chia hết cho 3 với mọi p

\(\Rightarrow p^2+1\) không thể chia hết 48 với mọi p

Bình luận (0)
tnt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 23:32

Với \(p=2\) không thỏa mãn, xét với \(p>2\):

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{p+1}{2}=m^2\\\dfrac{p^2+1}{2}=n^2\end{matrix}\right.\) với m; n là các số nguyên dương và \(n>m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=2m^2-1\\p^2=2n^2-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow p^2-p=2n^2-2m^2\)

\(\Rightarrow p\left(p-1\right)=2\left(n-m\right)\left(n+m\right)\) (1)

Nếu \(p\le n\Rightarrow n^2+1\ge p^2+1=2n^2\Rightarrow n^2\le1\Rightarrow n=1\Rightarrow p=1\) (ktm)

\(\Rightarrow p>n>m\)

\(\Rightarrow n-m< p\) và \(n+m< 2p\) (2)

Từ (1) \(\Rightarrow2\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮p\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}2⋮̸p\\n-m⋮̸p\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n+m⋮p\) (3)

(2);(3) \(\Rightarrow n+m=p\)

Thay vào \(p^2+1=2n^2=2\left(p-m\right)^2\)

\(\Rightarrow p^2-4mp+2m^2-1=0\)

\(\Rightarrow p^2-4mp+p=0\) (do \(2m^2-1=p\))

\(\Rightarrow p-4m+1=0\)

\(\Rightarrow2m^2-4m=0\) (do \(p+1=2m^2\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow p=2m^2-1=7\)

\(\Rightarrow p^2-1=49-1=48⋮48\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Hoàng
Xem chi tiết