Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
22 tháng 11 2016 lúc 19:05

 a ngan gon nay 

ta co 2n+5 : k va 3n + 7 (n thuoc N ) 

suy ra: 3(2n+5):k va 2(3n+7):k 

suy ra 6n+15 :k va 6n+14 :k

suy ra : (6n+15)-2(6n+14):k suy ra1 chia het cho K

 cai dau : la chia het nhe may ban 1 !

  (minh lam ho cau a nhe cac ban tu lam not nhe) !

                                                                                                                           Tạm Biet

                    minh hoc truong Chu Van An nhe ! bye

                                

Nguyễn Khánh Ly
22 tháng 11 2016 lúc 19:07

 uc la 1 nhe

Hoang Thi Khanh Huyen
12 tháng 11 2017 lúc 7:46
Ư =1nha bạn
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thị Thủy Triều
9 tháng 1 2016 lúc 7:31

a ) Gọi d là ƯCLN của 4n+3 và 3n+5

=> 4n+3 chia hết cho d và 3n+5 chia hết cho d

=> 12n+9 chia hết cho d và 12n +20 chia hết cho d

=> 11chia hét cho d

=.>d thuộc Ư ( 11)= ( 1;11)

Vạy Ưc (4n+3; 3n+5) =( 1;11)

Trần Thị Thủy Triều
9 tháng 1 2016 lúc 7:34

Ngày mai mình sẽ trả lời tiếp vì bây giờ mình bận rồi và nhớ dùng kí hiệu chia hết và thuộc . Chứ lúc trả lời câu a mình không ghi được kí hiệu đó

Tú Anh Trần
Xem chi tiết
mai duc van
25 tháng 11 2017 lúc 13:00

2n+5 vaf 2n+6 là 2 số liên tiếp nên luôn luôn có ƯC là 1 nhé!

Tú Anh Trần
25 tháng 11 2017 lúc 13:03

Bạn có thể chỉ cách làm cho mik nữa đc k ???

Trần Lê Kiên
25 tháng 11 2017 lúc 13:17

Gọi ƯCLN của chúng là a

Ta có: 2n+6 và 2n+5 chia hết cho a

=> (2n+6)-(2n+5)=1 chia hết cho a

Vậy, a\(\varepsilon\)Ư(1)

Vậy, a=1

Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:52

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 3:

Gọi $d=ƯC(3n+2, 4n+3)$

$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 4n+3\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+3)-4(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Kirit Shizuo
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
3 tháng 11 2015 lúc 19:08

Gọi d là ƯC(4n+3;5n+1)

=>4n+3 chia hết  cho d

   5n+1 chia hết cho d

=>5.(4n+3)chia hết cho d

   4.(5n+1) chia hết cho d

=>5.(4n+3)-4.(5n+1) chia hết cho d

=>20n+15-20n-4 chia hết cho d

=>11 chia hết cho d

=>d\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-1}

Vậy ƯC(4n+3;5n+1)={1;-1;11;-11}

Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Đặng Trần Vy Châu
Xem chi tiết
nguyen van huy
4 tháng 11 2017 lúc 17:51

- Gọi ước chung của 4n + 5 và 2n + 3 là d (d \(\in\)N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\4n+6⋮d\end{cases}}}\)=> (4n + 6) - (4n + 5) \(⋮\)d

                                                              => 1 \(⋮\)d

                                                             => d \(\in\)Ư(1)

                                                            => d \(\in\left\{1,-1\right\}\)

                                               hay d = 1 và d = -1 

Lan Anh
Xem chi tiết
Lucy Ngọc
3 tháng 1 2017 lúc 21:03

gọi m là ƯCLN (2n+3;4n+6)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+6)-(4n+6)]chia hết cho m

còn phần sau thì bn tự lm tiếp nha

b,gọi x là ƯCLN(2n+3 và 4n +8)

=> 2n + 3 chia hết cho m

=> 2(2n+3) chia hết cho m

=> 4n+6 chia hết cho m

=> [(4n+8)-(4n+6)]chia hết cho m

=>2 chia hết cho m

còn phần sau bn tự lm típ nha

chúc bn hok tốt

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
16 tháng 11 2017 lúc 9:50

b) Gọi d là ước chung của 2n và 2n + 2. 
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\).
Vì vậy \(2n+2-2n⋮d\) hay \(2⋮d\).
Vậy d = { 1; 2}.

Ngo Tung Lam
19 tháng 11 2017 lúc 15:40

    Giải :

a ) Ta có :

\(51=3.17\)

\(76=2^2.19\)

\(\RightarrowƯC\left(51;76\right)=1\)

b ) Gọi \(Ư\left(2n,2n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮7\\2n+2⋮7\end{cases}\Rightarrow\left(2n+2\right)-2n⋮d\Rightarrow2⋮d}\)hay \(d\inƯ\left(2\right)\)

Ta có : \(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Vậy \(ƯC\left(2n,2n+2\right)=\left\{1;2\right\}\)