Những câu hỏi liên quan
tran minh anh
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
4 tháng 8 2019 lúc 10:59

dài quá bạn 

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 8 2019 lúc 11:14

\(\text{a) }x^4+x^2y^2+y^4=x^4+2x^2y^2-x^2y^2+y^4=\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)-\left(x^2y^2\right)=\left(x^2+y^2\right)^2-\left(xy\right)^2\)

\(=\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2+y^2-xy\right)\)

\(\text{b) }x^3+3x-4=x^3+3x-1-3=\left(x^3-1\right)+\left(3x-3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+3\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+4\right)\)

\(\text{c) }x^2+9x+8=x^2+8x+x+8=\left(x^2+8x\right)+\left(x+8\right)=x\left(x+8\right)+\left(x+8\right)\)

\(=\left(x+8\right)\left(x+1\right)\)

\(\text{d) }x^2+x-42=x^2+7x-6x-42=\left(x^2+7x\right)-\left(6x+42\right)=x\left(x+7\right)-6\left(x+7\right)\)

\(=\left(x+7\right)\left(x-6\right)\)

\(\text{e) }y^2-13y+12=y^2-y-12y+12=\left(y^2-y\right)-\left(12y-12\right)=y\left(y-1\right)-12\left(y-1\right)\)

\(=\left(y-1\right)\left(y-12\right)\)

Mấy câu sau mk sẽ giải tiếp, bạn ráng chờ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 8 2019 lúc 15:00

\(\text{f) }x^2-x-30=x^2+5x-6x-30=\left(x^2+5x\right)-\left(6x+30\right)=x\left(x+5\right)-6\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x-6\right)\)

\(\text{g) }2x^2+xy-y^2=x^2+x^2+xy-y^2=\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2+xy\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-y+x\right)=\left(x+y\right)\left(2x-y\right)\)

\(\text{h) }y^2-y-12=y^2+3y-4y-12=\left(y^2+3y\right)-\left(4y+12\right)=y\left(y+3\right)-4\left(y+3\right)\)

\(=\left(y+3\right)\left(y-4\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
10 tháng 9 2016 lúc 20:56

Dài 166

b) 2x2+3x-27=2x2-6x+9x-27=2x(x-3)+9(x-3)=(x-3)(2x+9)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 8 2019 lúc 18:32

a) \(x^2+4x-y^2+4\)

\(=\left(x+2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+2-y\right)\left(x+2+y\right)\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 8 2019 lúc 18:33

b) \(3x^2+6xy+3y^2-3z^2\)

\(=3\left(x^2+2xy+y^2-z^2\right)\)

\(=3\left[\left(x+y\right)^2-z^2\right]\)

\(=3\left(x+y-z\right)\left(x+y+z\right)\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 8 2019 lúc 18:34

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left(x-y-z+t\right)\left(x-y+z-t\right)\)

Bình luận (0)
Tae Tae
Xem chi tiết
Vũ thúy hiền
18 tháng 1 2018 lúc 19:09

Chị cũng là fan của BTS à

Bình luận (0)
Vũ thúy hiền
18 tháng 1 2018 lúc 19:10

Chị hâm mộ V đúng không

Bình luận (0)
Kookie oppa
18 tháng 1 2018 lúc 19:11

Em hâm mộ JungKook

Bình luận (0)
cau be ngoc
Xem chi tiết