Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2018 lúc 15:08

Chọn đáp án D.

t = 0 ⇒ x 0 = A v 0 = 0 → x = 4 c m = A 2 v 0 < 0

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là

t 2 = α 1 + 2 π ω = π / 3 + 2 π 10 π = 7 30 s .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 16:17

Đáp án C

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ hai theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 4:54

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 15:48

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
H T
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:07

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 9:59

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:15

2/ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)

Như vậy, trong thời gian \(\pi/10s\) đầu tiên, là 1 chu kì thì quãng đường vật đi đc là 4A = 4.4=16cm

Chọn C.

Bình luận (0)
Thúy Lê
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 10:54

\(t=0,4s\)

\(t=0\Rightarrow x=10=A\)

Thời điểm vật qua vị trí \(x=5=\frac{A}{2}\)

Vì trong một chu kỳ vật đi qua vị trí x=5 lần nên :

\(t=\frac{2008}{2}=1003.2+2=1003T+t'\)

Vẽ trục ngang ra tìm t'\(\Rightarrow t'=\frac{T}{2}+\frac{T}{4}+\frac{T}{12}\)Vậy : t' = 2003T + 5T/6 = 6023T/6 = 401,53 (s)
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 6:04

Đáp án A

+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương.

Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x = 4 3 cm theo chiều âm 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1.

+ Biểu diễn các vị trị tương ứng trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:

Δt = 2016T + 0,25T = 2016,25 s

Bình luận (0)
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:38

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để dễ thảo luận nhé.

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
12 tháng 7 2016 lúc 15:45

1)

  O 8 -8 4 M N P x

Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát tại M.

Khi vật qua x = 4 cm thì véc tơ quay quay đến N hoặc P.

Cho véc tơ quay xuất phát ở M quay ngược chiều kim đồng hồ. Khi nó quay được 1004 vòng thì nó qua N và P là 2008 lần, lần cuối cùng nó quay từ M đến N.

Vậy thời gian tương ứng: \(t=1004T+\dfrac{60}{360}T=(1004+\dfrac{1}{6}).\dfrac{2\pi}{10\pi}=200,83(s) \)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 9:11

Đáp án A

Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4cm theo chiều dương

+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí  x = 4 3 c m 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1

+ Biểu diễn các vị trí trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:

△ t = 2016T + 0,25t = 2016,25s

Bình luận (0)