Những câu hỏi liên quan
anhthu
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
26 tháng 11 2016 lúc 16:30

a)

đặt a<b

Coi a=12k

b=12h            (k,h thuộc N*;k<h)

Có:

a+b=12k+12h=12(k+h)=96

=>k+h=96:12=8

Có:

8=1+7=2+6=3+5=4+4

Vì k<h nên (k;h) thuộc {(1;7);(2;6);(3;5)}

=> (a,b) thuộc {(12;84);(24;72);(36;60)}

Bình luận (0)
thuhuyen nguyen
Xem chi tiết
HONG NGOC NHU
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 10 2015 lúc 21:05

Bài 1 :

Giả sử a > b

ƯCLN(a;b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (m > n ; n \(\ne\) ()

Ta có : a + b = 6m + 6n = 6 . (m + n) = 36

=> m + n = 6

Vì m > n ; n \(\ne\) 0 nên (m ; n) \(\in\) {(5;1) ; (4;2) ; (3;3}

=> (a;b) \(\in\) {(30;6) ; (24;12) ; (18;18)}

Bài 2 : Tương tự 

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
22 tháng 10 2015 lúc 21:03

Gọi a=6h;b=6k thì a+b=6(h+k)=36

=> h+k=6

Có bảng 

h15243
k51423
a630122418
b306241218

(cột

này 

thừa nha)

     

 

Thấy chỉ có cặp 30;6 và 6;30 thỏa mãn

 

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi ngoc chau
16 tháng 2 2018 lúc 20:44

ko biết .sorry nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
12 tháng 11 2020 lúc 14:08

a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m

                                b=12.n                với m,n \in N* và (m,n)=1

a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120

                                            ⟹m+n=120:12=10 

m      1           9               3                 7

n       9            1               7                3

a      12         108            36              84

b      12         108            36              84

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Song Huy
Xem chi tiết
Công chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Hưng
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 9 2015 lúc 10:00

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)