Những câu hỏi liên quan
THN
Xem chi tiết
tranhuuphuoc
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
8 tháng 8 2017 lúc 8:02

Bạn trục căn thức ở mẫu rồi trừ đi là xong nhé,vì khi trục căn thức thì ở A mẫu chung là 1,ở B mẫu chung là 2.

tranhuuphuoc
8 tháng 8 2017 lúc 8:41

giai ra giup mik di

Hoàng Minh Hoàng
8 tháng 8 2017 lúc 10:08

A=(√3-√2)/(3-2)+(√4-√3)/(4-3)+......

=√3-√2+√4-√3+......+√25-√24

=√25-√2=5-√2.Câu b tương tự

Lâm
Xem chi tiết
Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 7 2016 lúc 14:36

\(\sqrt{\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}}+\sqrt{\frac{5-2\sqrt{6}}{5+2\sqrt{6}}}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}=\frac{5+2\sqrt{6}+\left(5-2\sqrt{6}\right)}{3-2}=10\)

Lâm
10 tháng 7 2016 lúc 14:39

Sai de bai r ban Ngoc oi

Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 7 2016 lúc 14:46

Sai chỗ nào bạn Lâm ?

thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
24 tháng 11 2019 lúc 18:33

a. A có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne\\\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\ne0\end{matrix}\right.0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

A\(=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b. \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\)A = \(\frac{\sqrt{7+4\sqrt{3}}+1}{\sqrt{7+4\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}=\frac{3+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
24 tháng 11 2019 lúc 8:27

a/ Ta có: A=\(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right):\left(\sqrt{x}\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b/ Ta có :\(x=7+4\sqrt{3}=3+4\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}+2\right)^2 \)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=|\sqrt{3}+2|=\sqrt{3}+2\)
Thay x vào A ta có:

A\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{3}+2+1}{\sqrt{3}+2}=\frac{\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}=\frac{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{3-\sqrt{3}}{1}=3-\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Lâm
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 7 2016 lúc 17:29

\(\frac{1}{\sqrt{7-\sqrt{24}}+1}-\frac{1}{\sqrt{7+\sqrt{24}+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}+1}-\frac{1}{\sqrt{6+2\sqrt{6}+1}+1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}+1}-\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}+1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{6}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{6}+2}{\sqrt{6}.\left(\sqrt{6}+2\right)}-\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}.\left(\sqrt{6}+2\right)}\)

\(=\frac{2}{6+2\sqrt{6}}=\frac{12-4\sqrt{6}}{12}=\frac{3-\sqrt{6}}{3}\)

Lâm
11 tháng 7 2016 lúc 18:43

Sao \(\frac{2}{6+2\sqrt{6}}=\frac{12-4\sqrt{6}}{12}\) hả bạn

Lâm
Xem chi tiết