Cho 2,3 g hh hai kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200g dung dịch Z chứa các chất tan có nồng độ bẳng nhau (MX <MY). cô cạn Z thu được 4.0g rắn khang. nồng độ phần trăm của chất tan tạo bởi kim loại Y là ?
Hòa tan hoàn toàn 2,45g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại kiềm thổ đó là
A. Be và Ca
B. Mg và Ca
C. Be và Mg
D. Mg và Sr
Đáp án A
Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại. X là kí hiệu chung của 2 kim loại
Do dung dịch sau phản ứng có nồng độ mol bằng nhau nên
TH1: Nếu dung dịch chỉ chứa 2 muối
A+2HCl→ACl2+H2
a 2a a a
B+ 2HCl→BCl2+H2
a 2a a a
nHCl = 0,2 × 1,25 = 0,25
⇒ 4a = 0,25 ⇒ a = 0,0625 mol
= 19,6
M(Be) = 9 < 19,6 < MB
19,6 = = 30,2 (loại)
TH2: Vậy dung dịch sau phản ứng có HCl dư
⇒ nHCl(bđ) = 0,25 = 4a + a = 5a
⇒ a = 0,05
= 24,5
Nếu A là Be ⇒ MA = 9
24,5 = = 40 (Ca)
Vậy 2 kim loại là Be và Ca
cho 6,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp nhau vào 200g nước (dùng dư ),thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a. Xác định tên hai kim loại trên.
b. Tính %m mỗi kim loại có trong X
c. Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y
Hòa tan hoàn toàn 4,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 400 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm vào 100 ml dung dịch HCl 3M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Cs
D. Be và Ca
Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 100 ml dung dịch HCl 5M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau. Kim loại kiềm là
A. Na
B. Rb
C. K
D. Li
Đáp án A
nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.36,92/142 = 0,52 mol
M + H2O → MOH + ½ H2 ↑
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H3 PO4 + MOH → MH2PO4 + H2O
MH2PO4 + MOH → M2HPO4 + H2O
M2HPO4 + MOH → M3PO4 + H2O
Xét hai trường hợp:
TH1: Hai muối là M2HPO4 và MH2PO4 ⇒n MH2PO4 = nM2HPO4 = 0,26
nM= nMH2PO4 + 2n M2HPO4 = 0,78 mol ⇒ M = 17,94/0,78 = 23(Na)
TH2: Hai muối là: M2HPO4 và M3PO4 ⇒ n M2HPO4 = n M3PO4 = 0,26
nM = 2n M2HPO4 + 3nM3PO4 = 1,3 mol ⇒ M = 17,94/1,3 = 13,8(loại)
Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau. Hai kim loại trong hỗn hợp X là:
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Be và Ca
D. Mg và Sr.