hãy biểu diễn căn bậc 3 của 2+căn bậc 2 của 5 thành a+b nhân căn bậc hai của 5 vs a,b thuộc Q
Biết a, b > 0 (a, b, c thuộc R)
Thì a>b khi <=> căn bậc hai của a > căn bậc hai của b
a>b <=> a^2 > b^2
Hãy so sánh:
a) 3 căn bậc hai của 2 và 2 căn bậc hai của 3
b) 7 căn bậc hai của 6 và 6 căn bậc 2 của 7
Giúp Minhg với mình tích choa!!!!!
(mk cần gấp)
giúp mình nhanh với khoảng đến hơn 4h thôi nhé mình sắp đi hc r
tìm x : a/ căn bậc hai của x=x; b/ căn bậc hai của x < căn bậc hai của 2x-1 ; d/ căn bậc hai của x+2 = căn bậc hai của 4-x
so sánh : a/ căn bậc hai của 3-5 và -2 ; b/ căn bậc hai của 2+ căn bậc hai của 3 và 2
1) So sánh A và B:
A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1
B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6
2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x
3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1
Ai nhanh nhất mình tick nha! Làm ơn giải giùm nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa!
A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1
Tức là :
\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)
tất nhiên ........
B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6
Tất nhiên ......
2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x
\(A=2+\sqrt{x}\)
= \(\sqrt{x+2}\)
3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1
\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)
= \(4-2\sqrt{x}\)
a,((√6- √3) / (3 căn bậc hai 2 + 3)) - ((căn bậc hai 3) / (căn bậc hai 2 -1 )) / ( (5 căn bậc hai 6) / (3 căn bậc hai 2 - 3 căn bậc hai 3 )) + (1 / căn bậc hai 3 - căn bậc hai 2) .
b, (3 căn bậc hai 5 - 2 )/( căn bậc hai 2 +1) - (3 căn bậc hai 5 +2) / (căn bậc hai 2 -1) +( 3 căn bậc hai 2 + 3) / ( căn bậc hai 5 - 1 ) - (3 căn bậc hai 2 -3 )/ (căn bậc hai 5+ 1 ).
Q= 3x+ căn bậc 2 của 9x - 3 / x+ căn bậc hai của x - 2 - căn bậc hai của x +1 / căn bậc hai của x + 2 + căn bậc hai của x - 2/ 1 - căn bậc hai của x với x lớn hơn hoặc bằng 0 và x khác 1
a) rút gọn Q
b) Tìm giá trị của Q khi | 2x - 5 | = 3
c) Tìm các giá trị của x để Q=3
d) Tìm các giá trị của x để Q>1/2. E) Tìm x thuộc Z để Q thuộc Z
So sánh A và B bít
A = căn bậc hai của 2 + căn bậc hai của 11 và B = căn bậc hai của 3 + 5
giải các phương trình sau A, 5căn bậc hai của 12x -4 căn bậc hai của 3x +2 căn bậc hai của 48x =14 B,căn bậc hai của 4x-20 +căn bậc hai của x-5 - 1 phần 3 căn bậc hai của 9x-45
Biểu thức sau tính giá tri nào của x
A) Căn bậc x trừ 1
B) căn bậc âm 3x trừ 2
C) căn bậc 3 trên x cộng 5
D) căn bậc 2 trên x mũ 2
E) căn bậc x nhân x cộng 2
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)