Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
Phạm_Huy
Xem chi tiết
Đỗ Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
25 tháng 8 2019 lúc 13:51

A B C D M E F K

a) Dễ thấy FM = AE (1) (t/c hình chữ nhật)

Lại có; Trong hình chữ vuông ABCD, hai đường chéo đồng thời là đường p/giác các góc của hình vuông nên

^ADB = 45o (Tắt tí nhé). Tam giác FDM có một góc vuông và một góc bằng 45o nên nó vuông cân.

Do đó: FM = FD (2). Từ (1) và (2) suy ra AE = FD  rồi từ đó có \(\Delta\)CDF = \(\Delta\)DAE

Suy ra DE = CF.

b) Gọi giao điểm của DE, BF là K. Ta sẽ chứng minh C, M, K thẳng hàng, từ đó suy ra đpcm.

Thật vậy:(chưa nghĩ ra... bác nào nghĩ tiếp giúp cháu-_-)

tth_new
25 tháng 8 2019 lúc 14:26

Nghĩ ra rồi!!! Nhưng ko chắc đâu, chỗ vẽ đường phụ với chứng minh ý!

b) Qua B vẽ đoạn thẳng BN // KM(3) và bằng KC (4) (N thuộc nửa mặt phẳng bờ BF có chứa C)

Có ngay \(\Delta\)BCK = \(\Delta\)CBN => NC = BK(5). Từ (4) và (5) suy ra BN // KC (6)

Từ (3) và (6) suy ra K, M, C thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)

Bác nào check giúp với ạ! 

tth_new
25 tháng 8 2019 lúc 14:49

Diện tích tứ giác AEMF \(=FM.EM\le\frac{\left(FM+EM\right)^2}{4}\le\frac{2\left(FM^2+EM^2\right)}{4}=\frac{FE^2}{2}\)(BĐT Cô si + Bunyakovski + Pythagoras)

Đẳng thức xảy ra khi FM = EM   \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)MEF vuông cân \(\Leftrightarrow\)M là trung điểm BD (t ko biết giải thích thế nào nữa..)

P/s: Câu c này t rất không chắc!

Nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
Quân Trần
Xem chi tiết
wtf123
Xem chi tiết
ngongo ngungu
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:33

mk ko bt 123

Kotori Minami
Xem chi tiết