Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 lúc 19:22

Lời giải:
Nếu $p,q,r$ đều không chia hết cho 3. Ta biết rằng 1 scp khi chia 3 chỉ có dư $0$ hoặc $1$.

$\Rightarrow p^2,q^2,r^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow p^2+q^2+r^2$ chia $3$ dư $3$ (hay chia 3 dư 0)

$\Rightarrow p^2+q^2+r^2\vdots 3$

Mà $p^2+q^2+r^2>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với yêu cầu đề bài)

Do vậy tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 3 trong 3 số $p,q,r$. Không mất tính tổng quát, giả sử $p\vdots 3\Rightarrow p=3$.

Vì $p,q,r$ là số nguyên tố liên tiếp nên có thể xảy ra các TH: $(q,r)=(2,5)$ hoặc $(q,r)=(5,7)$

Thử thì thấy $(q,r)=(5,7)$

Vậy $(p,q,r)=(3,5,7)$ và hoán vị.

Âm Thầm Trong Đêm
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

Nguyễn Viết Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 10 2021 lúc 18:52

không mất tổng quát ta giả sử p<q

vì đây là hai số lẻ liên tiếp nên : \(q=p+2\)

do đố ta có : \(2p+2=2n\Leftrightarrow n=p+1\)

do p nguyên tố lẻ nên p+1 là số chẵn nên n là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
Xem chi tiết
Văn Tài
4 tháng 11 2016 lúc 13:01

vì 2 nhân bao nhiêu cũng sẽ là hợp số.Ví dụ:

2 x 3 = 6 (là hợp số)

2 x 5 = 10 (là hợp số)

vậy thì suy ra m là hợp số.

ninjago
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 10:52

A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là n và n+1.

Gọi ƯCLN của 2 số trên là a, ta có: n chia hết cho a; n+1 chia hết cho a => n+1-n chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => n và n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:01

B) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là n và n+2. Gọi a là ƯCLN của n và n+2, ta có:

n chia hết cho a; n+2 chia hết cho a => n+2-n chia hết cho a hay 2 chia hết cho a.

Do n; n+2 lẻ nên a lẻ => a=1 => n và n+2 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:05

C) Gọi a là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 => 2n+1 và 3n+1 chia hết cho a => 6n+3 và 6n+2 chia hết cho a => (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn ngọc trân
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
22 tháng 3 2017 lúc 20:17

 Giả sử 3 số nguyên tố p, q, r đều không chia hết cho 3 mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1

Nếu p^2, q^2, r^2 chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ﴾ là hợp số, loại ﴿

Nếu p^2, q^2, r^2 cùng chia 3 dư 1 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ﴾ loại ﴿

Nếu trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 2 ﴾ 2 số còn lại chia 3 dư 1 ﴿ loại

vì không có số chính phương nào chia 3 dư 2

Nếu trong 3 số có 1 số chia 3 dư 1 thì p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 1 ﴾ 2 số còn lại chia hết cho 3 ﴿ chọn

Vậy trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 mà p, q, r là các số nguyên tố nên có 1 số nhận giá trị là 3.

Do 1 ko là số nguyên tố nên bộ ba số nguyên tố có thể là 2 ‐ 3 ‐ 5 hoặc 3 ‐ 5 ‐ 7

Với 3 số nguyên tố là 2 ‐ 3 ‐ 5 thì p^2 + q^2 + r^2 = 2^2 + 3^2 + 5^2 = 38 ﴾ là hợp số, loại ﴿

Vậy 3 số nguyên tố cần tìm là 3 5 7 

Nguyễn ngọc trân
Xem chi tiết