Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
văn doanh nguyễn
Xem chi tiết
sdhsdfgh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 16:00

hình mờ quá e

Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Linh Kẹo
9 tháng 8 2016 lúc 10:38

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

Hùng Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 12:04

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Đặng Phương Linh
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Bé Kẹo
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Tớ Là Linh
5 tháng 10 2021 lúc 18:15

a) Tìm các cặp góc so le trong: P2 và Q3; P3 và Q2

b) Tìm các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q2; Pvà Q3

c) Tìm các cặp góc đồng vị: Pvà Q2; p2 và Q1; P3 và Q4' p4 và Q3

d) Tính số đo góc P4:

Ta có: Q2 = P= 50o ( 2 góc đồng vị)

Mà P4 + P1 = 180o ( 2 góc kề bù)

P4 = 180o - P1

P4 = 180o - 50o = 130o

 

hung vu van
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
5 tháng 3 2019 lúc 13:20

1. Tìm x

\(x-\frac{12}{4}=\frac{3}{6}\)

              \(x=\frac{3}{6}+\frac{12}{4}\)

             \(x=\frac{42}{12}=\frac{7}{2}\)

Vậy :  \(x=\frac{7}{2}\)

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
5 tháng 3 2019 lúc 13:28

2. ( tự vẽ hình )

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

 \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(60^o< 100^o\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ( ý a )

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

=> \(60^o+\widehat{yOz}=100^o\)

                   \(\widehat{yOz}=100^o-60^o\)

                   \(\widehat{yOz}=40^o\)

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
5 tháng 3 2019 lúc 13:35

2. ( quên chưa làm ý c )

c) Vì tia Ot là tia đối của tia Ox

=> Số đo góc của góc tOx là 180o

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : 

         \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(100^o< 180^o\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

=>\(100^o+\widehat{yOt}=180^o\)

                     \(\widehat{yOt}=180^o-100^o\)

                     \(\widehat{yOt}=80^o\)

Hoàng Anh
Xem chi tiết
ngu vật lý
Xem chi tiết
dao xuan tung
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chau, Bao Pham
31 tháng 8 2020 lúc 11:36

Gọi các góc của tam giác đó là: A; B; C (A;B;C khác 0)

Ta có: A/1=B/2=C/3 và A + B+ C=180* (tổng 3 góc trong tam giác)

Áp dụng tc dãy tso = nhau, ta có: 

A/1=B/2=C/3=A+B+C/1+2+3=180/6=30

=> A/1 = 30*(30x1)(dpcm)

=> B/2 = 60* (30x2)(dpcm)

=> C/3= 90* (30x3)(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ga
9 tháng 10 2021 lúc 12:31

Gọi số đó các góc lần lượt là a,b,c ( cm )

Điều kiện : a,b,c > 0

Vì các góc tỉ lệ lần lượt với 1 ; 2 ; 3 nên \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)( 1 )

Xét \(\Delta\)có tổng số đo các góc là 180o ( định lí ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=30^o\\\frac{b}{2}=30^o\\\frac{c}{3}=30^o\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30^o\\b=60^o\\c=90^o\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa