Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Trà My
26 tháng 7 2015 lúc 22:09

Ngọc Nguyễn Minh bn ấy đổi rồi mà

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Tên Cướp Mặt Trăng
26 tháng 7 2015 lúc 23:29

1)

a= 140

b=74

 

Nguyễn Văn Anh
28 tháng 11 2015 lúc 13:06

lm nhu the nao?????

nho các bạn giai jum` đi

 

Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
๖ۣۜ  Cô _ Phương _ Bất T...
Xem chi tiết
 挑剔的少爷
28 tháng 7 2019 lúc 15:27

1 + 1 = 2 

2 + 2 = 4 

chúc sin hok tốt !!

Cá Chép Nhỏ
28 tháng 7 2019 lúc 15:35

Ta có : a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>    2940 = 210 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14k , b = 14l ( k,l nguyên tố cùng nhau )

Có : a . b = 2940 => 14k . 14l = 2940

                                  196 . k.l  = 2940

                             => k.l = 15 => k,l \(\in\)Ư( 15) 

Vì a,b là stn => k,l là stn => k,l \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Ta có bảng : ( không rõ là a>b hay b>a )

k11535
l15153
a=14k142104270
b=14l210147042

KL:...

Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
24 tháng 11 2020 lúc 18:25

Công thức: ƯCLN (a; b) = a.b : BCNN (a; b)

Bg

Ta có: BCNN (a; b) = 210 và a.b = 2940 

=> ƯCLN (a; b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a; b) = 14

Đặt a = 14.x và b = 14.y (x, y \(\inℕ^∗\), x và y nguyên tố cùng nhau), ta có:

a.b = 14.x.14.y = 2940

=> 14.14.x.y = 2940

=> 196.x.y = 2940

=> x.y = 2940 : 196

=> x.y = 15 = 3.5 = 5.3 = 1.15 = 15.1

Với x = 3 và y = 5:

=> a = 14.3 = 42 và b = 14.5 = 70 (thoả mãn)

Với x = 5 và y = 3:

=> a = 14.5 = 70 và b = 14.3 = 42 (thoả mãn)

Với x = 1 và y = 15:

=> a = 14.1 = 14 và b = 14.15 = 210 (thoả mãn)

Với x = 15 và y = 1:

=> a = 14.15 = 210 và b = 14.1 = 14 (thoả mãn)

Vậy các cặp {x; y} thoả mãn đề bài là: {42; 70}; {70; 42}; {14; 210}; {210; 14}

Khách vãng lai đã xóa
huỳnh thị bảo minh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
10 tháng 7 2019 lúc 15:12

Ta có \(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2940:210=14\)

\(\Rightarrow a=14m;b=14n\)( với m,n khác 0 )

Thay \(a=14m;b=14n\)vào \(a.b=2940\)ta có

\(14m.14n=2940\)

\(\Rightarrow196.m.n=2940\)

\(\Rightarrow m.n=15\)

\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)

+ Với m = 1 ; n = 15 \(\Rightarrow a=14;b=210\)

+ với m = 15 ; n =1 \(\Rightarrow a=210;b=14\)

+ Với m = 3 ; n = 5 \(\Rightarrow a=42;b=70\)

+ Với m = 5 ; n = 3 \(\Rightarrow a=70;b=42\)

\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow a=15m;b=15n;\left(m,n\ne0\right)\)

\(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=300.15=4500\)

\(\Rightarrow15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225m.n=4500\)

\(\Rightarrow m.n=20\)

\(\Rightarrow m.n=1.20=2.10=4.5\)

+ Với \(m=1;n=20\Rightarrow a=15;b=300\)

+ Với \(m=20;n=1\Rightarrow a=300;b=15\)

+ Với \(m=2;n=10\Rightarrow a=30;b=150\)

+ Với \(m=10;n=2\Rightarrow a=150;b=30\)

+ Với \(m=4;n=5\Rightarrow a=60;b=75\)

+ Với \(m=5;n=4\Rightarrow a=75;b=60\)

Xyz OLM
10 tháng 7 2019 lúc 15:18

a) Ta có : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b

           => ƯCLN(a,b) . 210 = 2940

           =>ƯCLN(a,b)           = 2940 : 210

           => ƯCLN(a,b)          = 14

mà a . b = 2940 (1)

Lại có : ƯCLN(a,b) = 14

=> \(\hept{\begin{cases}a=14m\\b=14n\end{cases}}\left(m\ne n;m,n\inℕ\right)\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(14m.14n=2940\)

\(\Rightarrow14.14.m.n=2940\)

\(\Rightarrow196.m.n=2940\)

\(\Rightarrow m.n=2940:196=15\)

\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)

Lạp bảng xét các trường hợp : 

\(m\)\(3\)\(5\)\(1\)\(15\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(15\)\(1\)
\(a\)\(42\)\(60\)\(14\)\(210\)
\(b\)\(60\)\(42\)\(210\)\(14\)

Vậy các cặp (a,b) thỏa mãn là : \(\left(42;60\right);\left(60;42\right);\left(14;210\right);\left(210;42\right)\)